Một số thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam (Phần 1)

1- Khái quát :

- Nguồn gốc ra đời của các thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam

- Chức năng của các thể loại ca nhạc cổ truyền.

2- Một số thể loại ca nhạc cổ truyền:

 2.1- Một số thể loại ca nhạc đời thường: Các điệu hát ru, lí, hò.

2.2- Một số thể loại ca nhạc lễ nghi tín ngưỡng và lễ nghi phong tục: Hát chầu văn, ca trù, hát then,

 

ppt15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
&âm NHạC Cổ TRUYềN VIệT NAMứng dụng CNtt vào giảng dạyTHCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGChương II: Một số thể loại ca nhạc cổ truyền VIệT NAM 2.1- Một số thể loại ca nhạc đời thường: Các điệu hát ru, lí, hò.2.2- Một số thể loại ca nhạc lễ nghi tín ngưỡng và lễ nghi phong tục: Hát chầu văn, ca trù, hát then, 2.3-Thể loại nhạc khí : Cồng chiêng 2.4- Một số thể loại ca nhạc nghi lễ : Nhã nhạc Huế, Múa cung đình, Ca Huế.1- Khái quát : Nguồn gốc ra đời của các thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam - Chức năng của các thể loại ca nhạc cổ truyền.2- Một số thể loại ca nhạc cổ truyền:THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNG1- Khái quátNguồn gốc ra đời các thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGDân tộc Việt Nam vốn có năng khiếu nghệ thuật và một truyền thống yêu âm nhạc từ rất lâu đời. Rất nhiều hoạt động của con người được các cư dân Việt Nam âm nhạc hóa. Dần dần các thể loại âm nhạc lần lượt ra đời.Nguồn gốc ra đời của các thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGCác thể loại ca nhạc cổ truyền theo sát con người từ khi mới lọt lòng cho tới khi trưởng thành và theo họ sang cả thế giới bên kia.THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNG- Ca nhạc để ru trẻ ngủ- Thể loại Hát ru-Ca nhạc cho trẻ em vui chơi- Hát đồng dao, hát nói..-Ca nhạc dùng trong lao động, phản ánh cuộc sống- Các điệu hò, lí...- Ca nhạc nghi lễ, tín ngưỡng- Ca nhạc dùng để giao duyên- Hát quan họ, hò đối đáp, hát ví, hát ghẹo...- Hát ca trù, hát chầu văn, hát then, hát sắc bùa,...- Nhạc dùng trong lễ hội, nhạc lễ- Cồng chiêng, nhã nhạc cung đình, nhạc lễ...Nhờ hoạt động của con người, dần dần các thể loại âm nhạc lần lượt ra đời. THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNG2- Một số thể loại ca nhạc cổ truyền: 2.1- Một số thể loại ca nhạc đời thường: Hát ruTHCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGHát ruDân ca Bắc bộCon gà cục tỏc lỏ chanh, con lợn ủn ỉn mua hành cho tụi. Con chú khúc đứng khúc ngồi, mẹ ơi đi chợ, mua tụi đồng riềng.Cỏi cũ cỏi vạc cỏi nụng, sao mày giẫm lỳa nhà ụng hỡi cũ? Khụng, khụng tụ đứng trờn bờ. mẹ con cỏi diêc đổ ngờ cho tụi! Chẳng tin thỡ ụng đi đụi, mẹ con cỏi diêc cũn ngồi ở kia.Bao giờ cho chuối cú ngành, cho sung cú nụ, cho nhành cú hoa. Bao giờ trạch đẻ ngọn đa, sỏo đẻ dưới nước thỡ ta lấy mỡnh. Bao giờ cõy cải làm đỡnh,gổ lim thỏi ghộm thỡ mỡnh lấy ta.Bao giờ cho đến thỏng ba, ếch cắn cổ rắn tha ra ngũai đồng. Hựm nằm cho lợn liếm lụng. Một chục quả hồng nuốt lóo tỏm mươi. Nắm xối nuốt trẻ lờn mườicon gà be rượu nuốt người lao đaoTHCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGHát ruDân ca Bắc bộCon ơi con ngủ cho say,Mẹ mày đi cấy đồng sâu chửa về Bắt được một chuối hai trêCầm cổ lôi về cho cái ngủ ăn, chim trời ai dễ đếm lụng, nuụi con ai nỡ tớnh cụng thỏng ngày. Cõy xanh thỡ lỏ cũng xanh, cha mẹ yờn lành để đức cho nuụi con đõu kể cụng lao, tay mẹ làm nệm khỏc nào lọn bụngCỏi cũ mà đi ăn đờm, Dội phải cành mềm lộn cổ xuống ao.ễng ơi! ễng vớt tụi nào, Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng. Cú xỏo thỡ xỏo nước trong, Đừng xỏo nước đục đau lũng cũ con.THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNG à ơi.. Chứ mang nặng đẻ đau, cưu mang chín tháng. Nghĩa mẹ tày trời trong cạn chứ nuôi con. . à ơi... đói cơm rách áo ruột mẹ héo hon, khi con no ấm, lòng mẹ ... à ơi.. vẫn chưa tròn mà thảnh thơi. à ơi.. Chứ ngậm đắng nuốt cay thương thay lòng mẹ, bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn....                                          Thường rằng làm mẹ, làm cha. Con trai, con gỏi cũng là một thương. Trai thời cha dạy văn chương, gỏi thỡ mẹ dạy trăm đường nết na. Con cũn lờn năm, lờn ba. Thơ ngõy chỉ biết những là sự chơi. Mai sau khụn lớn nờn người. khỏ nghe cho thấu những lời mẹ ru.một thương túc bỏ đuụi gà, hai thương ăn núi mặn mà cú duyờn. Ba thương mỏ lỳm đồng tiền. Bốn thương răng nhỏnh hạt huyền kộm thua. Năm thương cổ yếm đeo bựa. Sỏu thương nún thượng quai tua dịu dàng.Bảy thương nếp ở khụn ngoan. Tỏm thương ăn mỏ phấn càng thờm xinh. Chớn thương cụ ở một mỡnh. Mười thương con mắt cú tỡnh với ai. Hát ruDân ca Trung bộTHCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGCây khô đâu dễ mọc chồi. Mẹ già đâu dễ sống đời với conCòn cha còn mẹ thì hơnKhông cha , không mẹ như đàn đứt dây*****Chào đời tiếng khóc ban đầuMẹ hiền cho trẻ hai bầu sữa thơmCon ơi một nắng hai sươngHéo gầy thân mẹ vẫn thương con khờ.Hát ruDân ca Nam bộTHCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGRu conDân ca Nam BộTHCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNG-Hò giã gạo- Dân ca bình trị thiên - Hò giã vôi – Dân ca miền Trung- Hò khoan – Dân ca nghệ tĩnh - Hò đối đáp – Dân ca Nam Bộ- Hò cống chùa – Dân ca bến tre - Hò chèo thuyền – Dân ca Bắc BộHò trong dân ca người Việt ? ? ? ? ?Em cho biết bài hát này thuộc thể loại gì? Hãy nêu đặc điểm của thể loại này?(Về cách hát, tiết tấu)Thể loại này gắn với hoạt động gì của con người ? Em hãy kể tên một số bài hát thuộc thể loại này ?THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNGHò hụi- bìNH TRị THIÊNTHCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNG ÂM NHạC Cổ TRUYềN VIệT NAMĂn quả nhớ người trồng cây, khi thưởng thức và trân trọng các thể loại ca nhạc cổ truyền, người Việt chúng ta không thể nào không nhớ ơn tất cả những ai đã góp phần tạo nó, bảo vệ, gìn giữ, phổ biến nó để có được các thể loại ca nhạc cổ truyền phong phú như ngày hôm nay.THCS TÚ Lấ- YấN BÁIGIÁO VIấN: DƯƠNG VĂN HÙNG

File đính kèm:

  • pptCAC THE LOAI CA NHAC CO TRUYEN_phan 1.ppt
Bài giảng liên quan