Một số thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam (Phần 4)

Bát Dật có nghĩa là 8 hàng. Tám hàng đồng nam, mỗi hàng tám người, cộng thành sáu mươi bốn người. Chia múa hát là hai ban: ban múa võ và ban múa văn. Tổng cộng điệu múa có 128 người.

Điệu múa này thường trình diễn ở sân điện Thái Hòa. Theo thứ tự khi trình diễn ban múa võ trước, múa văn sau.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam (Phần 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Móa vâ trong LÔ TÕ §µn Nam Giao- 1915Móa v¨n trong LÔ TÕ §µn Nam Giao- 1915Múa Bát DậtBát Dật có nghĩa là 8 hàng. Tám hàng đồng nam, mỗi hàng tám người, cộng thành sáu mươi bốn người. Chia múa hát là hai ban: ban múa võ và ban múa văn. Tổng cộng điệu múa có 128 người.Điệu múa này thường trình diễn ở sân điện Thái Hòa. Theo thứ tự khi trình diễn ban múa võ trước, múa văn sau. THCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNG Điệu múa hát này do sinh nữ trình diễn: sắm vai Trưng Trắc và Trưng Nhị, với y trang nữ tướng đội mũ cửu phượng, mặc áo chiến bào, quấn giáp, lưng giắt lệnh tiễn, tay cầm song kiếm. Múa hát "Nữ Tướng Xuất Quân" được trình diễn trong những ngày lễ Chiến Thắng, những buổi dạ yến và tiếp sứ thần ngoại quốc. Múa hát này để ghi nhớ công đức vị nữ anh hùng có công cứu dân tộc thoát vòng nô lệ.Điệu múa Nữ Tướng Xuất QuânTHCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGMóa h¸t béi cung ®×nh - Tam Tinh Chúc ThọTHCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGMóa cung ®×nh: Móa L©nTHCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGĐiệu múa hát này từ lâu đời, đặt ra để trình diễn vào những ngày lễ do sinh nữ thực hiện, tượng trưng cho các vị tiên vừa múa, vừa hát dân các trái cây: quả đào táo tiên quý và các vị thuốc, quế chi, nhân sâm quý hiếm lên vua chúa với dụng ý mong muốn nhà chúa, nhà vua lâu bền trên ngôi báu và trường thọ.Bát Tiên Hiến ThọTHCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGMúa QuạtĐiệu múa hát này do sinh nữ thực hiện múa hát với đôi quạt cầm tay, múa vào những buổi liên hoan dành cho Hoàng Thái Hậu, Hoàng Hậu, Phi Tần, Công Chúa thường làm.THCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGMóa lôc cóng hoa ®¨ngn¨m 1950năm 1956.Điệu múa hát này còn gọi là lục cúng Hoa Đăng. Múa hát Hoa Đăng bắt nguồn từ múa : Dâng Hương - hoa đăng (đèn nến) - trà - quả (trái cây) lên Tam Bảo của đạo Phật. Múa hát do 48 múa sinh vừa nam nữ thực hiện. Đội hình múa chuyển động theo nguyên tắc và kết hình đèn vút lên cao như ngọn tháp tượng trưng cho đạo Phật.THCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGFesttval HuÕ 2002Móa lôc cóng hoa ®¨ngTHCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGBiểu diễn tại Hội trường lớn của UNESCO đêm 31/1/2004 nhân buổi lễ trao bằng  Di sản văn hóa phi vật thể là nh· nh¹c cung ®×nh huÕ cho Việt NamMóa lôc cóng hoa ®¨ng - 2004THCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGca nh¹c thÝnh phßng huÕ - ca HuÕ Ca nhạc Thính Phòng Huế thường được gọi là Ca Huế với hình thức âm nhạc bao gồm cả nhạc hát và nhạc đàn. Vào đầu thế kỷ XX, ca nhạc Huế đã phát triển cực thịnh, nhưng từ sau nǎm 1945 đã dần dần bị mai một. Ngày nay ca nhạc Huế trở thành di sản âm nhạc quí giá, được nhà nước bảo tồn và tạo điều kiện khôi phục lại. Dàn nhạc Thính phòng Huế sử dụng các nhạc cụ: Nguyệt, Nhị, Tranh, Tỳ Bà, Bầu, Sáo với nhiều hình thức hòa tấu và đệm cho hát. THCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGca nh¹c thÝnh phßng huÕ - ca HuÕTHCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNGca nh¹c thÝnh phßng huÕ - ca HuÕTHCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNG ¢M NH¹C Cæ TRUYÒN VIÖT NAMĂn quả nhớ ng­êi trồng c©y, khi thưởng thức và tr©n trọng c¸c thÓ lo¹i ca nh¹c cæ truyÒn, người Việt chóng ta kh«ng thể nào kh«ng nhớ ơn tất cả những ai đ· gãp phần tạo nã, bảo vệ, g×n giữ, phổ biến nã để cã được c¸c thÓ lo¹i ca nh¹c cæ truyÒn phong phó nh­ ngµy h«m nay.THCS TÚ LÊ- YÊN BÁIGIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN HÙNG

File đính kèm:

  • pptCAC THE LOAI CA NHAC CO TRUYEN_phan 4.ppt
Bài giảng liên quan