Một số vấn đề về dạy Tin học Tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC
Ở Tiểu học: Tin học là môn Tự chọn (không bắt buộc)
Ở THCS: Tin học là môn Tự chọn (bắt buộc).
Ở THPT: Tin học là môn bắt buộc.
c sinh thích học tập với hình ảnh, âm thanh hoặc biểu tượng sẽ nhận được những bài tập tương ứngUHọc sinh sẽ biết nình thuộc dạng học tập như thế nàoKHọc sinh chỉ học những gì mình thích và bỏ qua những nội dung khácCác tiêu chí thành lập nhómDạy học theo nhómTiêu chí U/KCác thực hiện9. Nhóm với các bài tập khác nhauVí dụ, trong khuôn khổ một dự án, một số học sinh sẽ khảo sát một chủ đềUTạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đối với những gì đặc biệt quan tâmKThường chỉ có thể được áp dụng trong khuôn khổ một dự án lớn10. Phân chia theo học sinh nam và nữCó thể thích hợp nếu học về những chủ đề dặc trưng KNếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến mất bình đằng nam nữHÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC HÌNH THỨC TC DẠY HỌC Bài lên lớpTham quan Ngoại khoá Phụ đạoDH theo dự ánTự học Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình DH. Khái niệm PPDH rất phức hợp, có nhiều bình diện và phương diện khác nhau. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, với nhiều mức độ rộng hẹp khác nhau. Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH. Mọi phương án phân loại có những ưu điểm và giới hạn riêng. KẾT LUẬN Khi không phân biệt các bình diện, phương diện của PPDH, có xu hướng gọi chung tất cả là PPDH. Viêc phân chia các bình diện của PP luận dạy học có ý nghĩa định hướng rõ hơn cho việc thiết kế và vận dụng. Không có một PPDH có hiệu quả vạn năng. Cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể. KẾT LUẬN 1.2 Đổi mới PPDH là một trong những trọng tâm của việc đổi mới CT, SGK giáo dục PTThực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên.Tiếp tục tận dụng các ưu điểm của các PPDH truyền thống và dần dần làm quen với những PPDH mới 1.3 Cốt lõi của đổi mới PPDH Hướng tới hoạt động học tập chủ độngchống lại thói quen học tập thụ động Đặc trưng của PPDH tích cựcDạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học của học sinhTăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tácKết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của tròGiáo viên: thiết kế, tổ chức, hướng dẫn gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn 1.4 PPDH liên quan đến nhiều vấn đề Mục tiêu (định hướng kết quả đầu ra) Nội dung (liên quan đến đặc thù môn học, bài học) Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS, phương tiện) ?2. PPDH môn Tin họcThiếu kinh nghiệmTin học hóa xã hội đang diễn ra Văn hóa Tin học và kỹ năng sử dụng máy tính như một công cụ làm việc Cần thời gian để nghiên cứu, trao đổi, tổng kết kinh nghiệm, điều chỉnh quan điểm và chính sách quản lí. Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến PPDH Tin học Với đặc thù của môn Tin học, chúng ta có thể sử dụng phối hợp được nhiều PPDH: Thuyết trình, Đàm thoại, Trình diễn, Làm mẫu, Luyện tập, Thực nghiệm, Thảo luận, Nghiên cứu trường hợp, Mô phỏng, Trò chơi, Tùy theo các điều kiện cụ thể, chúng ta có thể lựa chọn phối hợp một số PPDH để thể hiện tinh thần: dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động. Mỗi GV, với ý thức chọn lựa cách tổ chức dạy học sao cho đạt hiệu quả là người vận dụng sáng tạo và quyết định về mặt PPDH. Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến PPDH Tin học (tiếp)Tăng cường tổ chức học tập của HS thông qua hoạt động theo nhóm, tổ.Tích cực khai thác vốn hiểu biết của HS để vận dụng, liên hệ nhằm làm cho học sinh dễ dàng tiếp kiến thức, kĩ năng của môn học.Khai thác, sử dụng một cách hợp lí thiết bị dạy học như tranh ảnh, máy tính, máy chiếu, làm mẫu tạo điều kiện trực quan Lưu ý tận dụng điều kiện về máy tính ở nhà của học sinh.Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến PPDH Tin học (tiếp)Sử dụng máy tính như công cụ để kiểm nghiệm kiến thức, kĩ năng của học sinh cũng làm tiết học sẽ sinh động, hiệu quả, gây được hứng thú và khả năng tự đánh giá cho HS. Giáo viên nghiên cứu toàn bộ nội dung sách giáo khoa để thấy được mạch kiến thức, kĩ năng cần truyền đạt ở từng mục, từng bài, có nhiều khái niệm, kĩ năng được đưa vào dần dần và được bổ sung, chính xác hoá về sau, không yêu cầu hiểu thấu đáo, chính xác, logic ngay từ lần tiếp cận đầu tiên.Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến PPDH Tin học (tiếp)Việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học vì vậy cần dành thời gian cho hoạt động tự nghiên cứu, đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm.Cần chú ý đến mặt bằng kiến thức, kĩ năng của học sinh để phân nhóm học tập, giao thêm nhiệm vụ cho học sinh khá, giỏi.Tạo điều kiện để học sinh, nhóm học sinh được trình bày hiểu biết của mình trước lớp để các em tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.Sách GV là một tài liệu tham khảo cho GV về nhiều khía cạnh, trong đó có những quan điểm và những ý kiến tư vấn về PPDH trên từng chương, bài cụ thể. 2. Một số lưu ý liên quan đến PPDH Tin học Tiểu họcGV có thể kiểm tra các kiến thức có trước của HS. GV có thể gợi ý HS trình bày những hiểu biết của mình, Sau đó GV uốn nắn lại, đạt độ chính xác của khái niệm. GV có thể chọn một số câu hỏi ở cuối mỗi bài thành câu hỏi đặt tình huống ngay đầu tiết học để HS mạnh dạn tự đưa ra ý kiến của mình về khái niệm mới.Có thể giao nhiệm vụ theo nhóm.3. Một số lưu ý liên quan đến PPDH Tin học Tiểu học (tiếp)Phương pháp dạy học trực quan cần được khai thác tốt. Minh hoạ các khái niệm bằng ví dụMinh hoạ thao tác sử dụng máy và phần mềm bằng tranh vẽ, biểu đồ, hình ảnh, bằng thực hành thao tác mẫu trên máy tính, bằng quan sát các mẫu thật hoặc hình ảnh qua đèn chiếu, chạy thử chương trình vv.Cần chuẩn bị trước, chu đáo những phương tiện dạy học. 3. Một số lưu ý liên quan đến PPDH Tiểu học (tiếp)Cần coi trọng xây dựng các kiến thức mang tính văn hóa phổ thông về Tin học. Làm HS hiểu bản chất các khái niệm, các thao tác đồng thời coi trọng việc hình thành cho HS: Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm thông dụng, Tư duy tổ chức quản lí có sự trợ giúp máy tính Tinh thần và thái độ học hỏi để hòa nhập được với xã hội hiện đại. GV có thể tổ chức các buổi thực hành ngoại khoá.3. Một số lưu ý liên quan đến PPDH Tiểu học (tiếp)Do có sự khác nhau về mặt bằng chung kiến thức ở các vùng, miền, các trường nên tuỳ tình hình cụ thể của HS mà có thể giảng nhanh hay chậm cho từng mục cụ thể.3. Một số lưu ý liên quan đến PPDH Tiểu học (tiếp)Cần chuẩn bị đầy đủ từ trước các điều kiện cần thiết cho giờ thực hành (mà GV đã chọn trong giáo án của mình): MTĐT, biểu đồ, các phần mềm và các chức năng sử dụng của chúng cần được tính toán, cân nhắc thứ tự sử dụng sắp xếp khoa học và đủ dùng cho bài thực hành.3. Một số lưu ý liên quan đến PPDH Tiểu học (tiếp)Phân công nhóm đều theo trình độ để những em có điều kiện đã có kĩ năng từ trước giúp các em còn lúng túng. Việc học tập theo nhóm sẽ tạo cơ hội phát huy tính chủ động và cách làm việc tập thể của HS. GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho cả lớp hoặc từng nhóm,hướng dẫn các nhóm hoạt động, cần có cả yêu cầu tối thiểu và nâng cao. Kết quả học tập đánh giá và cho điểm theo nhóm cũng tạo điều kiện cho cả nhóm cùng nỗ lực. 3. Một số lưu ý liên quan đến PPDH Tiểu học (tiếp)Đối với giờ thực hành: GV có thể giao bài tập theo nhóm (những bài tập liên hệ đến thực tế, hs vận dụng kiến thức đã học để khảo sát, tìm hiểu và trình bày). GV có thể tổ chức, gợi ý, trọng tài cho các em trao đổi ý kiến khi trả lời các câu hỏi . Một giáo án cần có các nội dung sau:Mục tiêu và yêu cầu của tiết học về kiến thức, kĩ năng (nếu có), giáo dục tư tưởng hành vi đạo đức (nếu có),Nêu các phương tiện dạy học (thiết bị, biểu đồ, phần mềm, vật liệu trắc nghiệm,)Trình bày nội dung theo dàn bài chi tiết, Trình bày phương pháp tiến hành và các hoạt động của GV, HS trên lớp, nêu dự kiến phân bổ thời gian tương ứng. Chú ý tổ chức hoạt động của HS, khuyến khích HS nêu ý kiến cá nhân và thắc mắc đồng thời khuyến khích HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.Củng cố và đánh giá sự tiếp thu của HS sau giờ học bằng câu hỏi đối thoại hoặc bằng kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜ DẠY công văn số: 10358/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007 Các lĩnh vựcTiêu chíI. KIẾN THỨC (5 điểm)1.1. Xác định được vị trí, mục tiêu, chuẩn KT-KN, nội dung cơ bản, trọng tâm của bài dạy.1.2. Giảng dạy kiến thức cơ bản chính xác, có hệ thống.1.3. Nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện (về thái độ, tình cảm, thẩm mỹ).1.4. Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh.1.5. Nội dung dạy học phù hợp tâm lí lứa tuổi, tác động đến các đối tượng, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép (nếu có).1.6. Nội dung dạy học cập nhật những vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh của học sinh.II. KĨ NĂNG SƯ PHẠM (7 điểm)2.1. Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài (lí thuyết, luyện tập, thực hành, ôn tập,).2.2. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng theo hướng phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh.2.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và theo hướng đổi mới.2.4. Xử lí các tình huống sư phạm phù hợp với đối tượng và có tác dụng giáo dục.2.5. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả ĐDDH tự làm thiết thực, có hiệu quả.2.6. Lời giảng mạch lạc, truyền cảm, chữ viết đúng, đẹp, trình bày bảng hợp lí.2.7. Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu của bài dạy và phù hợp với thực tế của lớp học.III.THÁI ĐỘ SƯ PHẠM (3 điểm)3.1. Tác phong sư phạm, chuẩn mực, gần gũi, ân cần học sinh.3.2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.3.3. Kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập, động viên để mỗi học sinh đều được phát triển năng lực học tập.IV. HIỆU QUẢ (5 điểm)4.1. Tiến trình tiết dạy hợp lí, nhẹ nhàng, các hoạt động học tập diễn ra tự nhiên, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học.4.2. Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài học, có tình cảm, thái độ đúng.4.3. Học sinh vận dụng được kiến thức vào bài kiểm tra sau tiết học.Xin cảm ơn !
File đính kèm:
- 1. MOTSOVANDECHUNG.ppt