Một số vấn đề về pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa

Một số vấn đề pháp luật

• NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

• HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

• HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

 

ppt64 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề về pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
họn quy phạm pháp luật phù hợp và giả thích làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm pháp luật3. Ra văn bản áp dụng4. tổ chức thực hiện văn bản áp dụng đã ban hànhHệ thống các văn bản pháp luật việt namKháI niệm các văn bản pháp luậtCác văn bản pháp luật KháI niệm các văn bản quy phạm pháp luật1. Văn bản quy phạm phỏp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hỡnh thức, trỡnh tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn, trong đú cú quy tắc xử sự chung, cú hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội.KháI niệm các văn bản quy phạm pháp luật2. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành khụng đỳng thẩm quyền, hỡnh thức, trỡnh tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn thỡ khụng phải là văn bản quy phạm phỏp luật. đặc trưng văn bản pháp luậtDo các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo đúng thủ tục và hình thức luật địnhXác lập các quy tắc xử sự chung, có chứa đựng các quy phạm pháp luậtđược áp dụng nhiều lần trong đời sống kinh tế – xã hội, được áp dụng trong mọi trường hợp khi sự kiện pháp lý xảy raTên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong pháp luậtCác văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội. 2. Phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.4. Nghị định của Chớnh phủ.5. Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ.Các văn bản quy phạm pháp luật 6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Thụng tư của Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao. 7. Thụng tư của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.8. Thụng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.9. Quyết định của Tổng Kiểm toỏn Nhà nước.10. Nghị quyết liờn tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chớnh phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chớnh trị - xó hội. Các văn bản quy phạm pháp luật 11. Thụng tư liờn tịch giữa Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; giữa cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.12. Văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn.Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luậtThời điểm cú hiệu lực và việc đăng Cụng bỏo văn bản quy phạm phỏp luậtHiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm phỏp luậtNgưng hiệu lực văn bản quy phạm phỏp luật Những trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật hết hiệu lực Hiệu lực về khụng gian và đối tượng ỏp dụngThời điểm cú hiệu lực và việc đăng Cụng bỏo văn bản quy phạm phỏp luật1. Thời điểm cú hiệu lực của văn bản quy phạm phỏp luật được quy định trong văn bản nhưng khụng sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày cụng bố hoặc ký ban hành. Trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật quy định cỏc biện phỏp thi hành trong tỡnh trạng khẩn cấp, văn bản được ban hành để kịp thời đỏp ứng yờu cầu phũng, chống thiờn tai, dịch bệnh thỡ cú thể cú hiệu lực kể từ ngày cụng bố hoặc ký ban hành nhưng phải được đăng ngay trờn Trang thụng tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trờn phương tiện thụng tin đại chỳng; đăng Cụng bỏo nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đõy gọi chung là Cụng bỏo) chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày cụng bố hoặc ký ban hành. Thời điểm cú hiệu lực và việc đăng Cụng bỏo văn bản quy phạm phỏp luật2. Văn bản quy phạm phỏp luật phải được đăng Cụng bỏo; văn bản quy phạm phỏp luật khụng đăng Cụng bỏo thỡ khụng cú hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn bản cú nội dung thuộc bớ mật nhà nước và cỏc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này. Trong thời hạn chậm nhất là hai ngày làm việc, kể từ ngày cụng bố hoặc ký ban hành, cơ quan ban hành văn bản quy phạm phỏp luật phải gửi văn bản đến cơ quan Cụng bỏo để đăng Cụng bỏo.Cơ quan Cụng bỏo cú trỏch nhiệm đăng toàn văn văn bản quy phạm phỏp luật trờn Cụng bỏo chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được văn bản. Văn bản quy phạm phỏp luật đăng trờn Cụng bỏo là văn bản chớnh thức và cú giỏ trị như văn bản gốc. Chớnh phủ quy định cụ thể về Cụng bỏo.Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm phỏp luật1. Chỉ trong những trường hợp thật cần thiết, văn bản quy phạm phỏp luật mới được quy định hiệu lực trở về trước. 2. Khụng được quy định hiệu lực trở về trước đối với cỏc trường hợp sau đõy:a) Quy định trỏch nhiệm phỏp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đú phỏp luật khụng quy định trỏch nhiệm phỏp lý;b) Quy định trỏch nhiệm phỏp lý nặng hơn Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm phỏp luật1. Văn bản quy phạm phỏp luật bị đỡnh chỉ việc thi hành thỡ ngưng hiệu lực cho đến khi cú quyết định xử lý của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Trường hợp cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ra quyết định huỷ bỏ thỡ văn bản hết hiệu lực, nếu khụng huỷ bỏ thỡ văn bản tiếp tục cú hiệu lực.2. Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục cú hiệu lực của văn bản hoặc hết hiệu lực của văn bản phải được quy định rừ tại quyết định đỡnh chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy phạm phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.3. Quyết định đỡnh chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy phạm phỏp luật phải được đăng Cụng bỏo, đưa tin trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.Những trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật hết hiệu lựcVăn bản quy phạm phỏp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong cỏc trường hợp sau đõy:1. Hết thời hạn cú hiệu lực đó được quy định trong văn bản;2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của chớnh cơ quan nhà nước đó ban hành văn bản đú;3. Bị hủy bỏ hoặc bói bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền Hiệu lực về khụng gian và đối tượng ỏp dụngVăn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước trung ương cú hiệu lực trong phạm vi cả nước và được ỏp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn, trừ trường hợp văn bản cú quy định khỏc hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khỏc.Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luậtý nghĩaCác hình thức hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luậtý nghĩaHệ thống hóa pháp luật có ý nghĩa đối với việc hoàn chỉnh pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩaLà điều kiện để phát hiện sự sai sót, chồng chéo, mâu thuẫn giưa các vawb bản, các quy địnhđảm bảo sự thống nhất chặt chẽ giữa các ngành luật khác nhau và làm cho việc học tập, tìm hiểu, áp dụng pháp luật được thực hiện dễ dàngCác hình thức hệ thống hóa vbqpplTập hợp hóa Pháp điển hóaCâu hỏi ôn tậpHãy nêu và phân tích bản chất, vai trò, chức năng của pháp luật nói chung và pháp luật nhà nước chxhcnvn nói riêng.Trình bày kháI niệm và hệ thống pháp luật việt namHãy nêu những yêu cầu đối với việc xây dựng pháp luật. Từ đó liên hệ với những yêu cầu đối với việc xây dựng văn bản pháp quy, nội quy, quy chế làm việc trong cơ quan nhà nướcHãy nêu và phân tích những nội dung, biện pháp cơ bản của công tác xây dựng pháp luật, mối quuan hệ giữa pháp luật với đạo đứcPháp chế xã hội chủ nghĩaPháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế là sự đòi hỏi, yêu cầu của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân phảI tuân thủ và thực hiện đúng đắn nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động của mìnhYêu cầu, điều kiệnNhà nước phảI xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp PhảI có cơ chế và biện pháp bản đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để trong thực tếMối quan hệ pháp luật và pháp chếPháp chế xhcn và pháp luật xhcn là hai kháI niệm có quan hệ chặt chẽPháp luật là tiền đềPháp chế là điều kiện để pháp luật đI vào thưc tế đời sống kinh tế – xã hộiPháp chế và dân chủPháp chế xhcncó quan hệ với mật thiết với dân chủ xhcnDân chủ là cơ sở để củng cố nền pháp chếPháp chế là điều kiện để bảo vệ, củng cố, phát triển dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dânPháp chế và trật tự pháp luậtPháp chế có mối liên hệ mật thiết với trật tự pháp luậtPháp chế là cơ sở. Là tiền đề của trật tự pháp luậtTrật tự pháp luật là trạng tháI xã hội có được nhờ sự điều chỉnh của pháp luật đối với xã hộiCả pháp chế và trật tự pháp luật đều Nhằm hướng đến sự ổn định, phát triển và kỷ cương của xã hộiNhững yêu cầu đối với pháp chế xhcnđảm bảo tính thống nhất trong xây dựng, ban hành pháp luật và thực hiện pháp luậtCơ quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể nhân dân va công dân có nghĩa vụ thực hiện pháp luậtBảo đảm và bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp của mọi công dânNgăn chặn kịp thời và xử lý công minh mọi vi phạm pháp luậtTăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nayđẩy mạnh công tác xây dựng pháp luậttổ chức tốt công tác thực hiện pháp luậtTăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luậtđảm bảo sự lãnh đạo của đảng trong công tác tăng cường pháp chế xhcnCác phương thức bảo đảm pháp chế trong hoạt động công sởGiám sát hoạt động đối cới nền hành chính nhà nướcKiểm tra của cơ quan đảng và cơ quan hành chính nhà nước đối với hoạt động của công sởtổ chức hoạt động thanh tra nhà nước, thanh tra ngành và thanh tra nhân dân đối với hoạt động của công sở Tăng cường pháp chế trong quản lý nhà nước về giáo dụcTheo anh (chị) công tác tăng cường pháp chế trong quản lý giáo dục được triển khai thực hiện như thế nào ?Công tác tăng cường pháp chế trong giáo dục cần thực hiện phương chấm : “ quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục và nâng cao đạo đức” được thực hiện như thế nào ?Câu hỏi ôn tậpHãy trìn bày kháI niệm và mối quan hệ của pháp chế xhcnNhững yêu cầu của pháp chế xhcn là gì ?Hãy nêu và phân tích những nội dung tăng cường pháp chế xhcn trong giai đoạn hiện nayLiên hệ công tác tăng cường pháp chế trong công tác quản lý giáo dục của ngành, địa phương và đơn vị mình đang công tác ?. Bản thân mình đã làm gì để thực hiện phương châm: “quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục và nâng cao ý thức đạo đức pháp luật”.

File đính kèm:

  • pptPHAP LUAT VA PHAP CHE XHCN VN.ppt