Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác mía cho vùng mía Tây Nam Bộ

ĐẶT VẤN ĐỀ

ƒ Năng suất mía ở Tây Nam bộ còn thấp so với tiềm năng.

Số liệu điều tra của ĐH Cần thơ năm 2001 (Hậu giang

70,96 Tấn/ha, chất lượng mía không cao, 9 CCS).

ƒ Cơ cấu giống mía chưa hợp lý (năm 2001 diện tích giống

Co775: 73,68%), kỹ thuật canh tác và biện pháp bảo vệ

thực vật chưa được chú trọng.

ƒ Bón phân không cân (chủ yếu bón ure và DAP), mật độ -

khoảng cách hàng và xử lý và chăm sóc mía gốc sau thu

hoạch không được chú trọng.

ƒ Xuất phát từ thực tiễn sản xuất của địa phương chúng

tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các biện

pháp kỹ thuật canh tác mía cho vùng mía Tây Nam bộ”.

pdf32 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác mía cho vùng mía Tây Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng mía Tây Nam bộ”.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
ƒ Đánh giá hiện trạng canh tác mía tại Tây Nam bộ. 
ƒ Tìm ra các giải pháp kỹ thuật thích hợp, xây 
dựng qui trình thâm canh mía cho vùng. Góp 
phần nâng cao năng suất, chất lượng mía 
nguyên liệu, hạ giá thành sản xuất, tạo sức cạnh 
tranh với các cây trồng khác
YÊU CẦU
ƒ Xác định được các yếu tố hạn chế chủ yếu đến năng 
suất, chất lượng mía nguyên liệu của vùng.
ƒ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác như 
khoảng cách hàng và kiểu đặt hom trồng, chế độ phân 
bón, các hình thức che phủ đất sau thu hoạch bằng 
nguồn ngọn lá mía và khảo nghiệm về qui trình thâm 
canh cho cây mía ở miền Tây Nam bộ.
ƒ Đánh giá hiệu quả kinh tế của các trong mô hình.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
ƒ Thời gian và địa điểm
- Thời gian: tháng 4 năm 2002 – tháng 12 năm 2005
- Địa điểm: Vùng mía nguyên liệu tỉnh Hậu Giang
ƒ Nội dung
- Đánh giá tình hình canh tác mía tại vùng mía trọng điểm 
Hậu Giang. Số liệu được thu thập từ công ty đường, Sở 
NN & PT nông thôn; phỏng vấn các hộ trồng mía 
- Khảo nghiệm về khoảng cách hàng và cách đặt hom 
trồng: 3 loại khoảng cách hàng (1,0; 1,2 và 1,4 m), 3 kiểu 
đặt hom trồng (hom đơn, hom nối đuôi và hom đôi). Thí 
nghiệm được bố trí theo kiểu RCBD, 3 lần lặp lại
ƒ Khảo nghiệm về chế độ phân bón:2 mức N bón 
(200N, 250N), 3 mức K2O (100 K2O, 150 K2O và 
200 K2O). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu 
RCBD, 3 lần lặp lại
ƒ Khảo nghiệm về các hình thức che phủ đất sau 
thu hoạch: gồm đốt lá và để lá có các phương 
pháp chăm sóc kèm theo. Thí nghiệm được bố 
trí theo kiểu RCBD, 4 lần lặp lại
ƒ Khảo nghiệm về qui trình thâm canh cho một số 
giống mía triển vọng: từ kết quả khảo nghiệm 
1&2 bố trí khảo nghiệm trên 3 giống mía và so 
sánh với ruộng mía canh tác theo tập quán địa 
phương. Thí nghiệm được bố trí dạng thực 
nghiệm , diện tích toàn khảo nghiệm 2 ha
Các chỉ tiêu theo dõi
ƒ Phân tích đất trước thí nghiệm
ƒ Đánh giá về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh
hại và chất lượng mía
ƒ Đánh giá hiệu quả kinh tế
Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu được được xử lý bằng trắc nghiệm F, LSD và
T qua các phần mềm Excel và Statgraphics 7.0.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 1: Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm
2,340,2917,154,0118,20,100,080,151,864,28
Al3+Ca2+K2OP2O5K2OP2O5NC-hc
Chỉ tiêu dễ tiêu
Meq(+)/100 g 
đất
CEC
lđl/100g 
đất
Dễ tiêu 
(ppm)
Các chỉ tiêu tổng số %pH
H2O
Nguồn: Phòng Phân tích tổng hợp - Viện Nghiên cứu Mía Đường, 2002
NỘI DUNG 1
Đánh giá tình hình canh tác mía ở Hậu Giang (vùng 
mía trọng điểm Tây Nam Bộ)
ƒ Diện tích mía chủ yếu phát triển và mở rộng trên các 
vùng đất bị phèn chua và úng nên năng suất còn thấp. 
chi phí sản xuất khá cao 
ƒ Chi phí trừ cỏ cao (bình quân 2,24 triệu đồng/ha/vụ; 
chiếm 12,6% chi phí đầu vào).
ƒ Diện tích vùng nguyên liệu mía tập trung ở tỉnh Hậu 
Giang với 70% diện tích trồng giống mía mới
Bảng 2: Một số đặc điểm về canh tác
Ra hom sẵnPhương thức trồng
Bề mặt, trễBón phân
Qua thương lái
(86,7%)
Phương thức bán mía
cóXử lý hom
khôngBón vôi
KhôngDiệt cỏ trước khi đào hộc
Phương thứcNội dung
Bảng 3: Lượng phân bón của vùng (kg/ha/vụ)
30,0 - 210,5 
82,2 - 202,0 
164,3 - 358,7 
Khoảng bón
60,0 - 107,4 K2O
130,7 - 165,4 P2O5
190 - 230 N
Trung bìnhLoại phân
NỘI DUNG 2
Ảnh hưởng của yếu tố khoảng cách hàng và kiểu đặt 
hom trồng đến năng suất cây mía
140,4131,8 B145,7 A143,6 ATB (tấn/ha)
137,2 128,6139,8143,2Hom đôi
LSD 0,05 cho k/c trồng= 7,66, cho cách đặt hom ns
144,5 135,2151,7146,5Nối đuôi
139,4 131,5145,6141,2Hom đơn
1,4 m1,2 m1,0 m
Trung bình
(tấn/ha)
Khoảng cách hàng trồngKiểu trồng
Bảng 4: Ảnh hưởng của khoảng cách hàng và kiểu đặt hom trồng 
đến năng suất mía vụ tơ
136,9130,0 B139,9 A140,9 ATB (tấn/ha)
136,5125,6142,3141,6Hom đôi
LSD 0,05 cho k/c trồng= 9,19; cho cách đặt hom ns
139,7 136,1140,6142,5Nối đuôi
134,6128,4136,7138,6Hom đơn
1,4 m1,2 m1,0 m
Trung bình
(tấn/ha)
Khoảng cách hàng trồngKiểu trồng
Bảng 5: Ảnh hưởng của khoảng cách hàng và kiểu đặt hom trồng 
đến năng suất mía vụ gốc 1
121,9113,6 B124,2 A127,9 ATB (tấn/ha)
121,3111,3124,0128,6Hom đôi
LSD 0,05 cho k/c trồng= 7,55, cho cách đặt hom ns
124,7117,9127,1129,0Nối đuôi
119,8111,6121,5126,2Hom đơn
1,4 m1,2 m1,0 m
Trung bình
(tấn/ha)
Khoảng cách hàng trồngKiểu trồng
Bảng 6: Ảnh hưởng của khoảng cách hàng và kiểu đặt hom trồng 
đến năng suất mía vụ gốc 2
NỘI DUNG 3
Ảnh hưởng của các liều lượng bón N, K đến năng 
suất cây mía
Bảng 7: Ảnh hưởng của các liều lượng bón N, K đến năng suất 
mía vụ tơ 
141,8142,6 AB148,2 A134,6 BTB (tấn/ha)
148,4 A146,3158,4140,6250 N
LSD0,05 = 9,76 (cho N); 11,95 (cho K2O)
135,1 B138,8138,0128,6200 N
200 K2O150 K2O100 K2O
Trung bình
(tấn/ha)
Lượng K2O bón (kg/ha)Lượng N bón 
(kg/ha)
Bảng 8: Ảnh hưởng của các liều lượng bón N, K đến năng suất 
mía vụ gốc 1 
133,2132,5 AB138,3 A128,8 BTB (tấn/ha)
139,8 A140,8146,6132,1250 N
LSD0,05 = 6,71 (cho N); 8,22 (cho K2O)
126,6 B124,2130,0125,5200 N
200 K2O150 K2O100 K2O
Trung bình
(tấn/ha)
Lượng K2O bón (kg/ha)Lượng N bón 
(kg/ha)
Bảng 9: Ảnh hưởng của các liều lượng bón N, K đến năng suất 
mía vụ gốc 2
122,4119,2 B128,6 A119,3 BTB (tấn/ha)
129,0 A127,1136,3123,5250 N
LSD0,05 = 6,71 (cho N); 8,21 (cho K2O)
115,7 B111,3120,9115,0200 N
200 K2O150 K2O100 K2O
Trung bình
(tấn/ha)
Lượng K2O bón (kg/ha)Lượng N bón 
(kg/ha)
NỘI DUNG 4
Ảnh hưởng của các hình thức che phủ đất sau thu 
hoạch đến năng suất cây mía vụ gốc
Bảng 10: Ảnh hưởng của các hình thức che phủ đất sau thu hoạch đến 
năng suất, chất lượng mía vụ gốc
--10,35--12.52LSD0,05
34,412,87129,625,613,11142,1Che phủ đất hoàn 
toàn bằng ngọn lá mía 
31,213,08127,128,712,85138,4Đốt ngọn lá mía hoàn 
toàn sau thu hoạch 
(Đ/C)
Tỷ lệ
cây bị
sâu hại 
(%)
Chữ 
đường 
CCS 
(%)
Năng 
suất 
(tấn/ha)
Tỷ lệ
cây bị
sâu hại 
(%)
Chữ 
đường 
CCS 
(%)
Năng 
suất 
(tấn/ha)
Mía vụ gốc 2Mía vụ gốc 1Hình thức canh 
tác sau thu hoạch
NỘI DUNG 5
Khảo nghiệm về qui trình thâm canh trên một số 
giống triển vọng của vùng
Bảng 11: Tóm tắt các biện pháp canh tác chủ yếu áp dụng trong mô hình
TT Tập quán bản địa Qui trình thâm canh 
1. Chuẩn bị đất trồng: vệ sinh đồng ruộng 
(phát cỏ - đốt); chỉnh trang mặt liếp - 
đào hộc trồng 
Chuẩn bị đất trồng: vệ sinh đồng ruộng (phun 
thuốc trừ cỏ - phát cỏ - đốt); chỉnh trang mặt 
liếp - đào hộc trồng 
2. Khoảng cách hàng trồng: 1,2 m Khoảng cách hàng trồng: 1,0 m 
3. Không áp dụng thuốc trừ cỏ chuyên 
dùng (Gesapax) trong giai đoạn mía đẻ 
nhánh mạnh. 
Áp dụng thuốc trừ cỏ chuyên dùng (Gesapax) 
trong giai đoạn mía đẻ nhánh mạnh. 
4. Phương thức trồng: trồng bằng hom ra 
sẵn; kiểu đặt hom đơn 
Phương thức trồng: trồng bằng hom ra sẵn; 
kiểu đặt hom nối đuôi 
5. Phân bón:220N:150P2O5: 80K2O/ha + 2 
tấn phân hữu cơ vi sinh Komix/ha; 
không bón vôi. 
-Kỹ thuật bón phân thúc: bón khi đất đủ 
ẩm, bón trễ; phân được vùi ngay sau 
bón. 
Phân bón: 250 N : 90 P2O5 : 150 K2O; 1 tấn 
vôi (35% CaO) + 2 tấn phân hữu cơ vi sinh 
(Komix)/ha. 
-Kỹ thuật bón phân thúc: bón khi đất đủ ẩm, 
bón sớm; phân được vùi ngay sau bón. 
Bảng 12: Tóm tắt các biện pháp canh tác chủ yếu áp dụng trong mô hình
TT Tập quán bản địa Qui trình thâm canh 
6. Phòng trừ cỏ dại: hoàn toàn thủ công; áp 
dụng trừ cỏ khi lượng cỏ dại vượt 
ngưỡng phòng trừ. 
Phòng trừ cỏ dại: thủ công kết hợp với hóa 
chất trừ cỏ; áp dụng khi lượng cỏ dại đạt 
ngưỡng phòng trừ; phun đủ lượng nước theo 
khuyến cáo. 
7. Tưới bổ sung trong các tháng mùa khô; 
phương thức tưới phun, khi mía có hiện 
tượng héo ngọn. 
Tưới bổ sung trong các tháng mùa khô; 
phương thức tưới phun, duy trì độ ẩm đất thích 
hợp cho mía sinh trưởng, phát triển. 
8. Không phòng trừ sâu bệnh hại. Áp dụng phòng trừ cục bộ (đúng thuốc, đúng 
lúc và đúng cách) 
9. Thu hoạch theo nhu cầu mua nguyên 
liệu của các Công ty đường. 
Thu hoạch khi ruộng mía đạt năng suất đường 
tối đa. 
Bảng 13: Năng suất, chất lượng và năng suất qui chuẩn 10 CCS của mía
235,110,41225,8131,19,67135,6QĐ86-368
248,712,53198,5139,511,84117,8VN85-1427
222,312,46178,4126,211,86106,4ROC16 (đ/c)
Năng suất 
qui chuẩn 10 
CCS (tấn/ha)
Chữ 
đường 
CCS (%)
Năng 
suất 
(tấn/ha)
Năng suất qui 
chuẩn 10 
CCS (tấn/ha)
Chữ 
đường 
CCS (%)
Năng 
suất 
(tấn/ha)
Qui trình thâm canhCanh tác theo tập quánGiống
Bảng 14: Ước lượng hiệu quả kinh tế của các giống mía triển vọng vụ 
mía tơ (1000 đồng)
Canh tác theo qui trình thâm canh
Canh tác theo tập quan bản địa
Tỉ suất lợi 
nhuận
Lợi nhuậnTổng chiTổng thuLoại míaGiống mía
2,6372.465,227.563,7100.028,9Mía tơROC16 (đ/c)
2,8983.160,528.763,7111.924,2Mía tơVN85-1427
1,3832.903,223.882,556.785,7Mía tơROC16 (đ/c)
1,5037.681,325.082,562.763,8Mía tơVN85-1427
2,6877.012,328.763,7105.776,0Mía tơQĐ86-368
1,3533.923,825.082,559.006,3Mía tơQĐ86-368
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
ƒ Khoảng cách hàng hợp lý là 1,0 - 1,2 m. Các kiểu đặt hom 
trồng khác nhau, không ảnh hưởng đáng kể đến năng 
suất mía thu hoạch.Lượng bón N:K thích hợp trên vùng 
đất phèn Hậu Giang cho mía vụ tơ là 250N : 150 K2O; cho 
mía vụ gốc là 275N : 165 K2O. Biện pháp che phủ đất và 
không che phủ sau thu hoạch bằng nguồn ngọn lá mía 
không khác nhau. Canh tác mía theo tập quán bản địa, 
lợi nhuận thu thấp hơn đáng kể so với việc canh tác mía 
theo các biện pháp thâm canh. Mô hình thâm canh có 
năng suất mía rất cao
Đề nghị
ƒ Tiếp tục đánh giá qui trình thâm canh trên diện rộng cho
các điểm đại diện và các vùng phụ cận, nhằm góp phần
tăng năng suất lên 150 – 200 tấn/ha, chất lượng mía > 10 
CCS ; tăng hiệu quả đầu tư của quá trình sản xuất mía ở 
Tây Nam bộ
ƒ Nghiên cứu và xây dựng qui trình quản lý cây trồng tổng
hợp (ICM) cho cây mía ở vùng mía Tây Nam bộ
Khoảng cách hàng 1,0 m Khoảng cách hàng 1,2 m
Bón phân cho mía Tưới nước cho mía
Ruộng mía bóc lá và vô chân Ruộng mía không chăm sóc kịp thời
Đốt lá sau thu hoạch Để lá sau thu hoạch

File đính kèm:

  • pdfNCKT trồng Mia Tay nam bo (VKHKTNNMN).pdf