Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Đề tài: Học sinh lập đề cương ôn tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng phần VHDG lớp 10 ở trường THPT

Bài tập 1: Sử dụng đề tài tư duy để xác định đề tài nghiên cứu.

- Tìm hiểu thực trạng

- Đưa ra GPTT, dự kiến tên ĐT

- Xác định vấn đề NC

- Xây dựng giả thuyết.

 

doc6 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Đề tài: Học sinh lập đề cương ôn tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng phần VHDG lớp 10 ở trường THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài tập 1: Sử dụng đề tài tư duy để xác định đề tài nghiên cứu. 
- Tìm hiểu thực trạng
- Đưa ra GPTT, dự kiến tên ĐT
- Xác định vấn đề NC
- Xây dựng giả thuyết.
Hs chú ý đến việc học các môn tự nhiên hơn
GV giảng dạy không gây hứng thú
CT nặng
Hs chưa tìm ra phương pháp học tập tốt 
Bước 1:
Xác định thực trạng
Học sinh lớp 10 THPT X học yếu phần Văn họcDGVN
Học sinh chưa có ý thức soạn bài ở nhà
	Thực trạng
Bước 2: Đưa ra các giải pháp thay thế
- Nguyên nhân: Hs chưa tìm ra phương pháp hoc tập tốt.
Phương pháp học tập tốt phần VHDGVN lớp 10 
Học thông qua các hoạt động ngoại khoá
Học nhóm
Học bằng cách lập đề cương ôn tập
Học thông qua các chuyến đi thực tế
Học thông qua trao đổi thảo luận
- Giải pháp: Giáo viên hướng dẫn và học sinh tự lập đề cương ôn tập cuối mỗi bài phần VHDGVN lớp 10
- Đề tài nghiên cứu: Học sinh lập đề cương ôn tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng phần VHDG lớp 10 ở trường THPT X
Bước 3: Vấn đề nghiên cứu
- Liệu việc học sinh lập đề cương ôn tập có làm nâng cao chất lượng VHDGVN lớp 10 ở trường THPT X hay không?
Bước 4: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Liệu việc học sinh lập đề cương có làm nâng cao chất lượng phần VHDGVN lớp 10 hay không?
Giả thuyết có nghĩa 
Giả thuyết không có nghĩa
- Có, việc học sinh lập đề cương ôn tập có làm nâng cao chất lượng VHDGVN lớp 10 ở trường THPT X
- Có, việc học sinh lập đề cương ôn tập sẽ làm thay đổi chất lượng VHDGVN lớp 10 ở trường THPT X
Bước
Hoạt động
1. Hiện trạng
- Học sinh lớp 10 trường THPT X học yếu phần VHDGVN lớp 10.
- Học sinh chưa có phương pháp học tốt 
2. Giải pháp thay thế
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập đề cương ôn tập VHDGVN sau mỗi bài.
- Học sinh tự lập đề cương ôn tập sau mỗi bài học
- Thời gian thực hiện: từ tuần 1 đến tuần 6 theo phân phối chương trình học kỳ I.
3. Vấn đề nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu
- Liệu việc học sinh lớp 10 trường THPT X lập đề cương ôn tập có làm nâng cao chất lượng học tập phần VHDGVN hay không ?
- Có, việc học sinh lớp 10 trường THPT X lập đề cương ôn tập có làm nâng cao chất lượng học tập phần VHVN
- Đề tài: Học sinh lập đề cương ôn tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng phần VHDG lớp 10 ở trường THPT X
4. Thiết kế
- Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương, thông qua việc lấy điểm kiểm tra lần chất lượng đầu năm (chỉ kiểm tra phần VHDG) của lớp 10A1 và 10A2 (khi chưa tác động)
- Lớp 10 A1 là lớp đối chứng, lớp 10A2 là lớp thực nghiệm.
- Theo dõi kết quả kiểm tra lần 1 (bài viết số 1) giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
5. Đo lường
- Công cụ đo lường: điểm học tập; xây dựng bài kiểm tra sau tác động, trước tác động lấy bài kiểm tra KSCL đầu năm.
- Đo kiến thức: Bài kiểm tra có sự kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận, tỷ lệ 50/ 50
- Kiểm tra độ tin cậy và giá trị bằng cách rọc phách, chấm chéo, ghi phiếu điểm có giám sát.
6. Phân tích
- ttest độc lập: Bài kiểm tra trước tác động của nhóm thực nghiệm và bài kiểm tra trước tác động của nhóm đối chứng là 0.50, chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, bài kiểm tra không có ý nghĩa.
- ttest độc lập: Bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm và bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là 0.000006, bài kiểm tra có ý nghĩa, không xảy ra ngẫu nhiên.
- SMD; mức độ ảnh hưởng của tác động rất lớn.
- r, độ tương quan: Mức độ tương quan không đáng kể, có nghĩa là học sinh làm bài ảnh hưởng nhiều ở tác động, học sinh làm bài tốt sau tác động và làm bài không tốt trước tác động.
7. Kết quả
- Phương pháp tác động thích hợp
- Học sinh đã bước đầu nắm bắt được cách học bằng phương thức lập đề cương ôn tập cho mỗi bài, mỗi chương.
- Kết quả học tập bằng cách lập đề cương của học sinh nâng lên đáng kể.
- Có thể áp dụng.
1. Tên đề tài: Học sinh lập đề cương ôn tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng phần VHDG lớp 10 ở trường THPT X
2. Tên tác giả và tổ chức
Diệp Hồng Thanh. Sở Giáo Dục Bạc Liêu
Võ Nhật Minh Tâm. Trường THPT Giá Rai
Tóm tắt:
	Đối với các môn Văn việc học bằng cách lập đề cương ôn tập là một phương pháp học tốt, nó giúp học sinh khắc sâu kiến thức và dễ nhớ kiến thức hơn so với cách học thuộc lòng. Từ trước đén nay hầu như học sinh còn rất lúng túng hoặc không biêt cách lập đề cương ôn tập để học tập môn Văn. Với đề tài này, chúng tôi tiến hành hướng dẫn cho học sinh cách lập đề cương ôn tập môn Văn ở cuối mỗi bài nhằm giúp học sinh hệ thống lại kiến thức và có một phương pháp học tốt để đạt được những kết quả cao trong học tập. 
Giới thiệu:
	Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương; 15 học sinh lớp 10 A1 và 15 học sinh 10A2 của Trường THPT X, lớp 10A1 là lớp thực nghiệm, 10A2 là lớp đối chứng . Thời gian tiến hành từ tuần 1 đến tuần 6, theo phân phối chương trình lớp 10 môn Ngữ Văn của học kỳ I năm học 2009 – 2010. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, lớp thực nghiệm kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm trung bình bài kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm là: 7 so với lớp đối chứng là 4. Kết quả kiểm tra ttsest cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nhiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng tác động có ý nghĩa.
Phương pháp:
- Khách thể nghiên cứu trên 15 học sinh lớp 10A1 và 10A2 trường 10 A1 và 10A2 của Trường THPT X
- Thiết kế: Chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương.
	- Nghiên cứu đã sử dụng bài kiểm tra trước tác động: bài kiểm tra chất lượng đầu năm. Bài kiểm tra đầu ra là bài viết số 1 của học kỳ I, 2009-2010.
- Sử dụng phương pháp ttest độc lập để kiểm chứng sau tác động.
Qui trình nghiên cứu:
- Tác động vào lớp 10A1 bằng cách hướng dẫn cho học sinh lập đề cương ôn tập mỗi bài, còn lớp 10A2 thì không.
- Tác động trong học kỳ I, 2009-2010 theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường.
	Đo lường
Lớp
KT trước tác động
Tác động
KT sau tác động
 10A1
 Thực nghiệm
O1
Lập đề cương ôn tập cuối bài học
O3
 10A2
 Đối chứng
O2
 Không lập đề cương ôn tập cuối bài học
O4
- Công cụ đo lường: điểm học tập; xây dựng bài kiểm tra sau tác động, trước tác động lấy bài kiểm tra KSCL đầu năm.
	- Đề kiểm tra 5 câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và một bài luận
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: VHVN phát triển qua mấy giai đoạn?
	a. 4	b.2	C.3	d.1
Câu 2: Đặc Trưng của VHDG VN ?
	a. Tính quần chúng	b. Tính giai cấp
	c. Tính thông dụng	d. Tính Nhà nước
Câu 3: Mô tuýt nào thường được ử dụng trong ca dao để nói về người phụ nữ?
	a. Con cò	b. Thân em	C. Lụa đào	D. Yếm đào.
Câu 4: Một trong những thủ pháp nghệ thuật được sủ dụng trong Ca dao dân ca là:
	a. ngoa dụ	b. liệt kê	c. ẩn dụ	d. tỷ dụ
Câu 5: Môtýp thuộc về truyện cổ tích?
	a. Hiền- ác ám hại – chết – cõi âm	b. Hiền- ác ám hại – chết – cõi dương
	C. ác- chết- cõi âm	c. Hiền- ác ám hại – chết – thành tiên
Phần 2: Bài luận
 Hình tượng Đất nước trong Ca dao-Dân ca (5 điểm)
- Đất nước hiện lên với mỗi vùng miền khác nhau, trong những khoảng không gian, thời gian khác nhau mang tinh đặc trưng (2.5)
- Ca ngợi tình yêu Đất nước, sụ gắn bó với quê hương, làng bản. (2.5).
- Chú ý cách xây dựng ý, diễn đạt của học sinh.
5. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Nhúm thực nghiệm
Nhúm đối chứng
STT
Học sinh
KT trước tỏc động
KT sau tỏc động
KT ngụn ngữ
KT trước tỏc động
KT sau tỏc động
1
A
4
7
4
4
2
B
3
8
3
5
3
C
4
9
4
6
4
D
6
7
6
5
5
E
7
10
7
3
6
F
8
4
8
4
7
G
9
7
9
3
8
H
3
8
3
4
9
M
7
9
7
4
10
N
5
7
5
3
11
0
7
8
7
4
12
P
3
6
3
3
13
Q
2
5
2
6
14
S
4
6
4
3
15
T
1
10
1
3
Mốt
4
7
4
3
Trung vị
4
7
4
4
Giỏ trị TB
4.9
7.4
TB lớn, tỏc động cú ý nghĩa
4.9
4.0
Độ lệch chuẩn
2.36
1.72
2.36
1.07
ĐỘC LẬP
0.50
0.0000006
cú ý nghĩa
P THEO CẶP
0.00
0.10
SMD
3.18
(Mức độ tỏc động ảnh hưởng rất lớn)
r
-0.09
-0.23
- ttest độc lập: Bài kiểm tra trước tác động của nhóm thực nghiệm và bài kiểm tra trước tác động của nhóm đối chứng là 0.50, chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, bài kiểm tra không có ý nghĩa.
- ttest độc lập: Bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm và bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là 0.000006, bài kiểm tra có ý nghĩa, không xảy ra ngẫu nhiên.
- SMD; mức độ ảnh hưởng của tác động rất lớn.
- p = 0.00006, có ý nghĩa, chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, mà do tác động.
- r, độ tương quan: Mức độ tương quan không đáng kể, có nghĩa là học sinh làm bài ảnh hưởng nhiều ở tác động, học sinh làm bài tốt sau tác động và làm bài không tốt trước tác động.
- Tác động có ý nghĩa
6. Kết luận – khuyến nghị
- Phương pháp tác động thích hợp
- Học sinh đã bước đầu nắm bắt được cách học bằng phương thức lập đề cương ôn tập cho mỗi bài.
- Kết quả học tập bằng cách lập đề cương của học sinh nâng lên đáng kể.
- Có thể áp dụng.
- Khuyến nghị: không có
8. Tài liệu tham khảo

File đính kèm:

  • doctam- bl.doc
  • xlsThuc hanh tinh toan.xls