Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp 9

1. Hiện trạng Kiểm tra khảo sát đầu năm kết quả điểm môn toán của lớp 9B, 9C thấp hơn lớp 9A, đa số học sinh đạt điểm yếu, kém.

2. Giải pháp thay thế

- Tên Đề tài - Học sinh lớp 9B, 9C tập trung ở vùng kinh tế còn khó khăn của Thị xã Cửa Lò.

- PPDH chưa tốt, chưa phát huy được tính tích cực học tập của học sinh.

- Học sinh thuộc vùng đa số dân biển nên phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con em.

- Đồ dùng và điều kiện lớp học phần nào chưa đáp ứng.

Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp 9 trường THCS Nghi Tân – TX Cửa Lò.

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
 Đề tài:
Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp 9 trường THCS Nghi Tân – TX Cửa Lò
 Tên tác giả và tổ chức: Nhóm Nghệ An – An Giang
 	 1. Vũ Thế Hải – Phòng GDCN Sở GD&ĐT Nghệ An
 	 2. Mai Xuân Vinh – Phòng GDTrH Sở GD&ĐT Nghệ An
	 3. Võ Thành An - Phòng GDTrH Sở GD&ĐT An Giang
	4. Nguyễn Ánh Trăng - Phòng GDTH Sở GD&ĐT An Giang
	5. Trương Thanh Hải - Đại học An Giang
	6. Nguyễn Trung Kiên – THPT Mỹ Thới
1. Tóm tắt đề tài
Bước
Hoạt động
1. Hiện trạng
Kiểm tra khảo sát đầu năm kết quả điểm môn toán của lớp 9B, 9C thấp hơn lớp 9A, đa số học sinh đạt điểm yếu, kém.
2. Giải pháp thay thế
- Tên Đề tài
- Học sinh lớp 9B, 9C tập trung ở vùng kinh tế còn khó khăn của Thị xã Cửa Lò.
- PPDH chưa tốt, chưa phát huy được tính tích cực học tập của học sinh.
- Học sinh thuộc vùng đa số dân biển nên phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con em.
- Đồ dùng và điều kiện lớp học phần nào chưa đáp ứng.
Tổ chức hoạt động dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán lớp 9 trường THCS Nghi Tân – TX Cửa Lò.
3. Vấn đề nhiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu
Việc sử dụng hợp lí, tích hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp với các bài dạy điển hình của môn toán phù hợp với đối tượng học sinh tại lớp 9 có nâng cao kết quả học tập không?
Nếu sử dụng hợp lí, tích hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp với các bài dạy điển hình của môn toán phù hợp với đối tượng học sinh lớp 9 thì chất lượng học tập toán của học sinh sẽ được nâng lên.
4. Thiết kế
Thiết kế trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương. (xem 2 lớp 9B và 9C là 2 nhóm tương đương)
5. Đo lường
Dựa vào kết quả kiểm tra khảo sát đầu năm, chọn kết quả theo điểm kiểm tra và chọn hai lớp có kết quả tương đương, cuối học kỳ 1 lấy kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
6. Phân tích dữ liệu
Dùng dạng thiết kế 2, kiểm tra trước và sau tác động của 2 nhóm tương đương.
 So sánh và phân tích dữ liệu qua phép kiểm chứng t-test độc lập.
2. Giới thiệu
 	Kiến thức toán lớp 9 mang tính tổng hợp kiến thức Toán Trung học cơ sở (THCS), học sinh (HS)có nhiệm vụ học tập tốt để có thể được công nhận tốt nghiệp THCS và thi chuyển cấp lên trung học phổ thông (THPT). 
 	HS bước vào học lớp 9, giáo viên (gv) dạy toán phải tổ chức các tiết dạy, các buổi bồi dưỡng theo nhiều cách khác nhau nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh từ đó phát triễn được khả năng học toán, khả năng giải toán.
3. Phương pháp
- Khách thể nghiên cứu
+ Chúng tôi chọn trường THCS Nghi Tân - thị xã Cửa Lò một vùng dân chủ yếu đi biển đánh cá, vì công việc 
mưu sinh nên phụ huynh ít có điều kiện quan tâm đến sự học của con em mình.
 	Trong 4 lớp 9 HS cơ bản đước phân ngẫu nhiên khi vào học lớp 6. Qua kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm chúng tôi dựa vào số điểm các em có được chúng tôi chọn 2 lớp 9B và 9C ( lớp 9B: thực nghiệm – lớp 9C; lớp đối chứng)
+ Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Hoàng Thị Hòa (dạy toán 9A và 9B), Dạy lớp đối chứng: cô Trần Thị Thu (dạy toán 9C và 9D). Hai cô giáo này đều trẻ, năng lực Sư phạm tương đối giống nhau (coi như là tương đương)
- Thiết kế
+ Dùng thiết kế II, sử dụng phép kiểm chứng T-test 
 	Thiết kế sử dụng kết quả bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của 2 lớp tương đương ( TK 2)
Lớp
Bài kiểm tra khảo sát đầu năm
Tác động
Bài kiểm tra sau tác động
9B
O1
X
O3
9C
O2
...
O4
- Quy trình nghiên cứu
 	+ Chú trọng đổi mới các tiết dạy cũng như các giờ bồi dưỡng, phụ đạo thêm cho học sinh vào các tình huống điển hình trong dạy toán: Dạy khái niệm toán học; dạy định lí toán học; dạy quy tắc-phương pháp; dạy luyện tập toán.
 	+ Phân chia trình độ HS. Tổ chức dạy của giáo viên phải sát trình độ của từng đối tượng HS. 
 	+ Định hướng chung bài dạy: tác động vào vùng “ phát triển gần nhất” trí tuệ học sinh.
 	+ Cùng cô giáo thực nghiệm thiết kế từng bài dạy cho từng tình huống điển hình trong dạy học toán, các bỗi bồi dưỡng thêm, phụ đạo thêm cho từng đơn vị kiến thức.
- Đo lường: Kết quả trước tác động được đo bằng bài kiểm tra đầu năm của hai lớp. Bài kiểm tra cuối kỳ I được lấy làm thước đo cho sư tác động của đề tài
 Mốt
6.00
8.00
5.00
8.00
Trung vị
6.00
8.00
5.79
7.44
Giá trị trung bình
5.89
8.14
5.79
7.44
Độ lệch chuẩn
0.83
0.73
0.87
0.77
Giá trị P
0.39
0.000153
Tương quan r
0.33755
Kết luận: 	- Vì gi trị P = 0,39 nên hai lớp được chọn là tương đương.
- P = 0,000153 < 0,005 chứng tỏ rằng tác động trên là có ý nghĩa, nghĩa là sự thay đổi của lớp thực nghiệm là do sự tác động.
 	- Giá trị tương quan ở mức TB
5. Kết luận và khuyến nghị
	Kết Luận: - Qua kết quả trên chúng tôi nhận thấy đề tài đã đươc thực hiện thành công, nghĩa là sử dụng hợp lí, tích hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp với các bài dạy điển hình của môn toán phù hợp với đối tượng học sinh lớp 9 thì chất lượng học tập toán của học sinh sẽ được nâng lên. 
Khuyến nghị: 
- Dạy học là một quá trình cố gắng liên tục của thầy và trò trong đó PPDH đóng một vai trò quan trọng, nó góp phần làm thay đổi kết quả học tập của học sinh. PPDH tích cực nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh là một PPDH tiên tiến, PPDH đó đã được các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng và cho đến ngày nay thì chúng ta không thể phủ nhận được sự thành công của nó.
	- Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đang dấy lên phong trào đỏi mới PPDH, sử dụng một cách rộng rãi PPDH tích cực trong dạy học. Tuy nhiên không phải mọi vùng miền, mọi địa phương đều đã áp dụng một cách triệt để vì nó liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó yếu tố người dạy đóng vai trò quyết định. Vì vậy chúng tôi xin khuyến nghị như sau:
Cần triển khai rộng rãi PPDH tích cực trên mọi địa phương, theo cách trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên đứng lớp.
Tăng cường hơn nữa việc tập huấn cho giáo viên thực hành PPDH mới, theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh....
Trang bị một cách đầy đủ các phương tiện vật chất cho các nhà trường như máy tinh, máy chiếu  
Qua việc tổ chức các hoạt động dạy toán nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, và chú trọng dạy sát đối tượng, Nâng dần chất lượng học toán của học sinh là điều có thể đạt được.
6. Tài liệu tham khảo: - .....
7. Phụ lục: 
Bài kiểm tra cuối kỳ I:
PHÒNG GD&ĐT 
TRƯỜNG THCS 
ĐỀ THI HKI - TOÁN 9
Năm học : 200 – 200 
1/Rút gọn biểu thức :
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
e/ 	(x 0; x 9)
2/ Tìm mọi giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên
	M = 
3/ a/Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau : y = x – 1 và y = -
b/ Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị trên bằng phép tính.
4/ Cho (O;R) có đường kính MN. Gọi I là trung điểm của OM. Dây cung AB đi qua I và vuông góc với MN.
a/ Chứng tỏ MN là trung trực của AB.
b/Chứng tỏ AMBO là hình thoi.
c/ Tính độ dài AN theo R.
d/ Tiếp tuyến của (O) tại a và B cắt nhau tại C. Chứng tỏ diện tích tứ giác ACBN bằng 6 lần diện tích tam giác AOB ?

File đính kèm:

  • docDe tai Nghe An.doc