Nghiên Cứu - Trao Đổi : Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chống "Đọc - Chép"
Bộ môn giáo dục công dân (GDCD) có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong nhà trường phổ thông.
Giáo viên (GV) cần phải đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) để tạo ra sự hứng thú cho học sinh (HS) và đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) để đánh giá đúng trình độ, năng lực của HS và qua đó đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên, thúc đẩy GV đổi mới PPDH.
Nghiên cứu - Trao đổi :ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCCHỐNG "ĐỌC - CHÉP"Tháng 01 năm 2010Bộ môn giáo dục công dân (GDCD) có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong nhà trường phổ thông.Giáo viên (GV) cần phải đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) để tạo ra sự hứng thú cho học sinh (HS) và đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) để đánh giá đúng trình độ, năng lực của HS và qua đó đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên, thúc đẩy GV đổi mới PPDH. NHẬN THỨC VẤN ĐỀNăm học 2009 - 2010, Bộ GD&ĐT chủ trương: “Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến trong nhà trường, cơ quan quản lí giáo dục và XH - về định hướng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG, thi cử - là quá trình xuyên suốt trong việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, quán triệt các yêu cầu chỉ đạo đổi mới KTĐG đã thực hiện từ năm học 2008 – 2009 Triển khai quá trình 2 năm học khắc phục triệt để tình trạng dạy học theo kiểu “đọc – chép”.NHẬN THỨC VẤN ĐỀNhận xét chung là : GV vẫn còn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống đã quá lạc hậu.Việc dạy và học những năm vừa qua chủ yếu vẫn xoay quanh việc : “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ” do thúc bách của quỹ thời gian với khối lượng kiến thức quá nhiều trong một giờ dạy (đặc biệt ở các lớp có liên quan đến thi cử) dẫn đến việc “thầy đọc - trò chép” THỰC TRẠNG HIỆN NAYTuy nhiên, một số không ít các thầy cô giáo đã có nhiều sáng tạo trong đổi mới PPDH để có nhiều giờ dạy tốt, tạo được sự hứng thú học tập bộ môn trong HS.Nếu quan niệm dạy học là nghệ thuật làm thức tỉnh trong tâm hồn HS tính ham hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ và hành động tích cực thì việc nhồi nhét kiến thức một cách áp đặt sẽ không đem lại hiệu quả như mong muốn.THỰC TRẠNG HIỆN NAYPhương pháp dạy học là cách thức sử dụng các nguồn lực các phương tiện vật chất để giáo dục người học. Phương pháp dạy học là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.THẾ NÀO LÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ?CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.Phương pháp dạy học truyền thống : giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng. Người học tiếp thu một cách thụ động. Phương pháp dạy học hiện đại : giáo viên là người thiết kế tổ chức. Bản thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng, độc lập và sáng tạo. Phương pháp giáo dục thụ động : giáo viên truyền đạt kiến thức bằng cách độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi. Giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học viên thì học thuộc lòng và ghi nhớ máy móc. Giáo viên là người độc quyền trong đánh giá cho điểm HS. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.Phương pháp giáo dục tích cực : học sinh tự tìm ra kiến thức bằng những cách đối thoại, hợp tác và trao đổi với nhau và với GV. Sau đó, GV khẳng định kiến thức do học sinh tìm ra. Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành. Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên đánh giá. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.1. Quan điểm về PPDH. Ví dụ : dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo của HS, 2. PPDH cụ thể. Ví dụ : PP đóng vai, thảo luận, thảo luận, xử lí tình huống, trò chơi, 3. Kĩ thuật dạy học. Ví dụ : kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật mảnh ghép, ...PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ 3 CẤP ĐỘLớp học có nhiều nhóm học trò thuộc nhiều trình độ khác nhau;Sách giáo khoa không có; Lượng kiến thức ít, không có công cụ hỗ trợ việc dạy và học;Trò viết bằng bút mực, thông qua rèn chữ để rèn người.VÌ SAO PHẢI ĐỌC - CHÉP ?* Trước đây – Thời xưa :Giáo viên ngại trình bày bảng + lí do sức khỏe;Thiếu giáo viên : dạy nhiều tiết, nhiều lớp, dạy chéo môn;Giáo viên thiếu sáng tạo trong soạn giảng;Do chương trình quá tải, giáo viên quá máy móc; Một số giáo viên có “ý đồ” khi giảng bài;VÌ SAO PHẢI ĐỌC - CHÉP ?* Hiện nay :Khả năng tự ghi bài của học sinh hiện nay rất yếu; Thói quen từ khi còn học tiểu học;Do đặc thù của bộ môn ... .VÌ SAO PHẢI ĐỌC - CHÉP ?* Hiện nay :HS ghi chép chính xác nội dung bài học.Thuận lợi cho GV khi ra đề, chấm bài và kiểm tra tập HS. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỌC - CHÉP* Ưu điểm :* Hạn chế :GV độc thoại là chủ yếu. HS thụ động, không có cơ hội nói lên chính kiếnKhông phát huy tính chủ động, tích cực của HS. “Chiếu – Chép”; Gạch và cho HS học trong SGK;Soạn sẵn bài giảng ở nhà, photo cho học sinh;Yêu cầu học sinh soạn trước bài học. Vào lớp, GV giảng, HS dò vào phần bài soạn của mình và điều chỉnh bổ sung.PHẢN ỨNG CỦA GIÁO VIÊN.GV phải rèn luyện, tập trình bày bảng;Đảm bảo đội ngũ giáo viên về số lượng và chất lượng;Phát huy vai trò, của tổ nhóm chuyên môn; Thầy cô giáo phải có cái “tâm” với nghề; Dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học;Đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS; Hướng dẫn HS phương pháp học tập và cách ghi bài. LƯU Ý KHI THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PPDH VÀ CHỐNG "ĐỌC - CHÉP"Giáo viên có thể đọc thật chuẩn xác, kết hợp với ghi bảng để học sinh có thể chép lại thật đầy đủ một nội dung nào đó. Đây là một động tác rất cần thiết, rất đúng sư phạm. Nếu giáo viên chỉ ngồi một chỗ, hoặc vừa đi vừa đọc cho học sinh chép bài rồi sau đó giảng giải, hoặc ngược lại giảng giải qua loa rồi đọc cho học sinh chép bài, thì đó là một việc làm thiếu khoa học, cần phải tránh./.CÓ NÊN ĐỌC - CHÉP HAY KHÔNG ?
File đính kèm:
- Doi moi phuong phap day hoc chong doc chep.ppt