Ngộ độc thực phẩm

I. Khái niệm

 Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý xảy ra do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm các tác nhân gây bệnh.

Triệu chứng: Tiêu chảy, nôn, đau bụng

 Các triệu chứng khác: Buồn nôn, sốt, đau đầu, đau cơ và khớp xương.

 Triệu chứng có thể xuất hiện ngay sau hoặc sau nhiều giờ hoặc nhiều ngày khi ăn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngộ độc thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngộ độc thực phẩmNgộ độc thực phẩmI. Khái niệm	Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý xảy ra do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm các tác nhân gây bệnh.Triệu chứng: Tiêu chảy, nôn, đau bụng	Các triệu chứng khác: Buồn nôn, sốt, đau đầu, đau cơ và khớp xương.	Triệu chứng có thể xuất hiện ngay sau hoặc sau nhiều giờ hoặc nhiều ngày khi ăn. II. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm	Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là do ăn phải thực phẩm có chứa:	1/ Sinh vật gây ngộ độc	2/ Nấm mốc và các độc tố	3/ Hoá chất độc	4/ Phụ gia thực phẩm được sử dụng không đúng cách.	5/ Thực phẩm có sẵn chất độcMười nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm ở bếp ăn tập thể 1. Thực phẩm được chế biến quá sớm trước khi ăn và bảo quản ở nhiệt độ phòng. 2. Bảo quản lạnh thực phẩm không đúng cách. 3. Hâm nóng hoặc đun nóng thực phẩm ở nhiệt độ dưới 600C. 4. Sử dụng các thực phẩm chín bị nhiễm khuẩn gây ngộ độc 5. Đun nấu thực phẩm không chín kỹ, đặc biệt là thịt. 6. Rã đông thực phẩm không đúng cách và không đúng thời gian quy định. 7. Ô nhiễm chéo từ thực phẩm tươi sống sang thực phẩm đã nấu chín hoặc từ thực phẩm cũ sang thực phẩm mới chế biến. 8. Bảo quản thực phẩm trong thời gian dài ở nhiệt độ từ 50C đến 610C. 9. Người chế biến thực phẩm mắc bệnh truyền nhiễm hoặc thực hành vệ sinh kém. 10. Không che đậy thực phẩm.Các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm	Năm chìa khoá để có thực phẩm an toàn hơn:	1. Giữ vệ sinh – ngăn ngừa ô nhiễm	2. Để riêng biệt thực phẩm sống và chín, thực phẩm cũ và mới – ngăn ngừa sự ô nhiễm.	3. Nấu hoặc chế biến thực phẩm đúng cách – tiêu diệt các sinh vật gây ngộ độc và có thể loại bỏ hoặc phá huỷ các chất độc tự nhiên có trong thực phẩm.	4. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ dưới 50C hoặc trên 600C – ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây ngộ độc.	5. Sử dụng nước sạch và nguyên liệu an toàn – ngăn ngừa sự ô nhiễm.XVI- NGỘ ĐỘC CẤP Bất kỳ một chất nào khi lọt vào cơ thể với liều lượng đủ để gõy hại cho sức khoẻ đều gọi là chất độc. Mỗi loại chất độc khi vào cơ thể cú tỏc động khỏc nhau và gõy nguy hại cho cỏc cơ quan nội tạng khỏc nhau. Ngộ độc cú rất nhiều loại, tuỳ theo đường xõm nhập của chất độc vào cơ thể và độc tố của chất độc mà ảnh hưởng mức độ khỏc nhau đối với nạn nhõn. Ngộ độc cú thể xảy ra chậm và lõu dài đối với con người (món tớnh) như hỳt thuốc lỏ, uống rượu, dựng thuốc độc hại, quỏ liều hoặc cú thể xảy ra rất nhanh ngay sau khi chất độc xõm nhập vào cơ thể như: ngộ độc thức ăn, hoỏ chất độc hại,...(ngộ độc cấp tớnh) Trong phần này khụng đề cập đến ngộ độc món tớnh mà chỉ núi đến ngộ độc cấp do một số nguyờn nhõn thường gặp trong sinh hoạt và trong lao động. Cỏc chất gõy độc thường vào cơ thể theo 4 đường chớnh sau: - Đường tiờu hoỏ : bị nuốt và thẩm thấu vào ruột - Đường thở : bị hớt vào trong phổi và bị hấp thu - Đường da, niờm mạc : bị thấm qua da - Đường tiờm : qua da, tĩnh mạch. Dấu hiệu nhận biết Tựy theo đường xõm nhập của chất độc vào cơ thể mà cú cỏc dấu hiệu khỏc nhau :1. Ngộ độc tiờu hoỏ: Đau bụng Nụn, buồn nụn Tiờu chảy nhiều lầnBỏng kốm theo nếu ngộ độc hoỏ chấtCỏc dấu hiệu toàn thõn khỏc: đau đầu, nổi ban đỏ tũan thõn, lưỡi sưng to, cú thể bất tỉnhv.v.. 2. Ngộ độc đường thở: Khú thở Hoa mắt chúng mặt Tớm tỏi Cú thể ngừng thở, bất tỉnh Cỏc dấu hiệu toàn thõn khỏc 3. Ngộ độc do tiếp xỳc da, niờm mạc: Thường là do hoỏ chất, chất tẩy rửaTại chỗ tiếp xỳc: sưng, núng, rỏt, đỏ , đau, cú thể cú nốt phỏngDấu hiệu toàn thõn khỏc 4. Ngộ độc đường mỏu: do tiờm chớchDấu hiệu tại chỗ : sưng núng đỏ Toàn thõn: Dấu hiệu choỏng, sốc phản vệ do thuốc, cú thể bất tỉnh, ngừng thở, ngừng tim hoặc tử vong ngayNguyờn nhõn Nguyờn nhõn thường gặp:Trong sinh hoạt: ngộ độc thức ăn, nấm độc, cỏc chất tẩy rửa, thuốc trừ sõu, bả chuột, uụng nhầm thuốc, hoỏ chất,...Trong lao động: hơi, khúi độc hại, tia phúng xạ, hoỏ chất,...Sử dụng thuốc điều trị quỏ liều, tiờm chớch ma tuý gõy sốc phản vệ Trong tự nhiờn: cỏc loại cú sẵn độc tố như lỏ ngún, cỏ núc, nấm độc, sứa biển do con người vụ tỡnh hoặc chủ động sử dụng hoặc tiếp xỳc bị ngộ độc. Một số loài vật, cụn trựng cú nọc độc như rắn, mốo, chú dại , ong, bọ cạp v.v.. khi cắn đốt cũng gõy ngộ độc Nguy cơ Ngộ độc thường gõy những hậu quả xấu:Nếu nhẹ gõy ảnh hưởng đến sức khoẻ do tỏc động của chất độc vào cỏc cơ quan nội tạng như phổi, dạ dày, ruột, gan,...Nếu ngộ độc nặng, đặc biệt như hoỏ chất cú thể để lại cỏc di chứng về thể chất hoặc tinh thần. Nặng hơn sẽ gõy tử vong.	 Xử trớ Sơ cứu trường hợp ngộ độc: Theo nguyờn tắc DRABC: Bảo vệ bản thõn : tiếp cận hiện trường một cỏch cẩn thận, nhanh chúng. Giữ khoảng cỏch an toàn giữa hiện trường và nơi sơ cứu.Quan sỏt cỏc biển bỏo, cố gắng phỏt hiện nguyờn nhõn. Thụng bỏo ngay với cơ quan chức năng và đề nghị hỗ trợ: y tế, cứu hoả, cụng an....Cú cỏc phương tiện ứng cứu cần thiết và chuyển nạn nhõn đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt.	 Tuỳ theo nguyờn nhõn gõy ngộ độc và đường xõm nhập của chất độc mà sơ cứu cho phự hợp: 1. Ngộ độc đường tiờu hoỏ: Giai đoạn sớm, ngay sau khi ăn uống phải chất độcGõy nụn : kớch thớch để nạn nhõn nụn càng sớm càng tốt để loại bỏ chất độc xõm nhập Cho nạn nhõn uống sữa tuơi, nước sau khi đó gõy nụn. Nếu cú than hoạt, cho nạn nhõn uống 1 gúi pha với nước là tốt nhất.Chuyển ngay tới cơ sở y tế cựng với chất nụn để xỏc định nguyờn nhõn và điều trị kịp thời Lưu ý: Nếu nuốt phải chất axit hoặc chất kiềm :Khụng được gõy nụn, vỡ sẽ làm bỏng nặng và nhiều hơn.Cho nạn nhõn uống từng ngụm sữa hoặc nước.Chuyển ngay tới cơ sở y tế 2. Ngộ độc đường thở bởi hơi, khúi, khớ độc:Đeo mặt nạ phũng độc hoặc khẩu trang ẩm khi tiếp cận hiện trường để trỏnh bị nhiễm độc.Di chuyển nạn nhõn ra khỏi nơi cú khớ độc. Đảm bảo thụng khớ cho nạn nhõn nếu nạn nhõn cũn tỉnhNếu nạn nhõn bất tỉnh thỡ sơ cứu như trường hợp bất tỉnh ( Xem bài bất tỉnh) Chuyển ngay đến cơ sở y tế sau khi sơ cứu. 3. Ngộ độc do chất độc xõm nhập theo đường mỏu Loại bỏ chất độc khỏi cơ thể (nếu cú thể)Chống choỏng cho nạn nhõn Hạn chế cử động để giảm và kộo dài thời gian xõm nhập của chất độc vào sõu trong cơ thể Thu thập và xỏc định nguyờn nhõn gõy ngộ độc (nếu cú thể )Nếu do vết cắn, đốt, chớch của loài vật cụn trựng cú nọc độc (xem bài sơ cứu vết thương căn, đốt, chớch)Theo dừi và chuyển y tế càng nhanh càng tốt Phũng ngừa Tuõn thủ cỏc quy chế, quy trỡnh về bảo đảm an toàn cho người lao động theo quy định của Bộ Luật lao động. Phải treo cỏc biển bỏo hoặc dấu hiệu cảnh bỏo cho mọi người biết; cú bảng hướng dẫn quy tắc an toàn ở nơi dễ thấy nhất và phải trang bị cỏc thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho người lao động.Tuõn thủ cỏc bảng hướng dẫn về an toàn lao động. Thường xuyờn được trang bị kiến thức an toàn lao động và sơ cấp cứu để tự bảo vệ mỡnh và người khỏc khi xảy ra tai nạn.Luụn trang bị sẵn sàng cỏc phương tiện phũng hộ và phương tiện cấp cứu để kịp thời ứng phú khi cú tai nạn xảy ra. Cỏc điểm cần ghi nhớ :Tất cả cỏc trường hợp ngộ độc đều phải được chuyển đến cơ sở y tế để được chăm súc chuyờn mụn.Phũng ngừa khi sơ cứu ngộ độc người sơ cứu cú thể bị ngộ độc.

File đính kèm:

  • pptan toan thuc pham.ppt