Ngoại khóa Ngữ văn Lớp 10 - Chúng em đến với văn thơ - Nguyễn Thị Việt Hà

Phần thi thứ nhất

Khởi động

THỂ LỆ :

Trong thời gian 03 phút ghi tất cả các tác phẩm văn học được học trong chương trình lớp 10.(cả phần đọc thêm nếu nhớ)

Tìm về cội nguồn

YÊU CẦU :

Nhanh tay bấm chuông để được quyền trả lời

Hoàn thiện đúng một câu ca dao được 5 điểm.

Không giới hạn số lần bấm chuông.

 

ppt57 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Ngữ văn Lớp 10 - Chúng em đến với văn thơ - Nguyễn Thị Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỔ VĂN CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHOÁ VĂN 10Chúng em đến với văn thơNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ ĐẠI BIỂU CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ BUỔI NGOẠI KHÓA CỦA TỔ NGỮ VĂNTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơBiên soạn và thực hiện:1 - Nguyễn Thị Việt Hà (Tổ trưởng)2 – Phạm Thị Ngọc Lan (Nhóm trưởng) 3 – Trần Thị Thu Thuỷ (Giáo viên)4 – Võ Thị Minh Lý (Giáo viên)5 – Nhóm giáo sinh thực tậpChúng em đến với văn thơTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ nhất Khởi độngTHỂ LỆ :Trong thời gian 03 phút ghi tất cả các tác phẩm văn học được học trong chương trình lớp 10.(cả phần đọc thêm nếu nhớ)TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNYÊU CẦU : Nhanh tay bấm chuông để được quyền trả lời Hoàn thiện đúng một câu ca dao được 5 điểm.Không giới hạn số lần bấm chuông.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 1: Tình anh như ..(1).. dâng caoTình em như giải ..(2).. tẩm hươngTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 1 : Tình anh như nước dâng caoTình em như giải lụa đào tẩm hươngTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 2 : Chửa quen đi lại cho quenTuy rằng (1)..đóng nhưng .(2) không cài. TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 2 : Chửa quen đi lại cho quenTuy rằng cửa đóng nhưng then không cài. TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 3: Gái có chồng như (1) đeo cổ.Trai có vợ như (2) buộc chân.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 3 : Gái có chồng như gông đeo cổ.Trai có vợ như rợ buộc chân.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 4: Thương em anh biết để đâu.Để vào (1) lâu lâu lại dòm.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 4 Thương em anh biết để đâu.Để vào tay áo lâu lâu lại dòm.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 5: Anh đã có vợ con chưa?Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào.Mẹ già anh ở nơi nào?Để em tìm vào (1) thay anh. TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 5Anh đã có vợ con chưa?Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào.Mẹ già anh ở nơi nào?Để em tìm vào hầu hạ thay anh.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 6: Khôn như (1) không (2) cũng dại.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 6Khôn như tiên không tiền cũng dại.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 7: Còn cha (1) đỏ như sonĐến khi cha chết (2) con đen sì.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 7Còn cha gót đỏ như sonĐến khi cha chết gót con đen sì.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 8: (1), ta tìm nơi vắng vẻ(2), người đến chốn lao xao. TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 8Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chốn lao xao TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 9: “Độc tiểu thanh ký” là tác phẩm của ai? Viết bằng thể thơ gì?TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 9“Độc tiểu thanh ký” là tác phẩm của ai? Viết bằng thể thơ gì? Tác phẩm của Nguyễn Du, viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 10: Tác phẩm nào được xem là “thiên cổ hùng văn”?ĐÁP ÁN ĐÚNG:  Bình Ngô Đại CáoTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 11: “ Đại Việt sử ký” của tác giả nào?ĐÁP ÁN ĐÚNG:  Lê Văn HưuTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Một bài phú thường gồm mấy phần?Câu 12 Bốn phần (Sáu phần đối với thơ cổ Trung Quốc)TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Vị vua đã minh oan cho Nguyễn Trãi?Câu 13 Lê Thánh TôngTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: “Truyện Kiều” gồm bao nhiêu câu thơ?Câu 14 3254 câu thơTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Đọan trích “Chiến thắng Mtao – Mxây” thuộc tác phẩm nào? Thể loại gì?Câu 15 Thuộc “Sử thi Đam San”, Thể loại sử thiTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Em hiểu thế nào về câu “Ấu bất độc Thủy hử, lão bất khán Tam quốc”?Câu 16-> Trẻ không thể không đọc “Thủy hử”,già không thể không biết “Tam quốc”.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có “tam tuyệt”. Đó là những “tuyệt” nào? Ai đại diện cho những cái “tuyệt” đó? Câu 17 Tuyệt trí: Khổng Minh; Tuyệt nghĩa: Quan Công; Tuyệt gian: Tào TháoTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 18Lưu Bị còn có tên là gì? Huyền ĐứcTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 19	Nhà thơ nào ở Trung Quốc được mệnh danh là “Thi tiên”? Lý BạchTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 20	Nhà thơ nào ở Trung Quốc được mệnh danh là “Thi thánh”? Đỗ PhủTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 21	 “Tứ đại kỳ thư” của Trung Quốc bao gồm những tác phẩm? Tam Quốc diễn nghĩa, Tây Du Ký, Thủy Hử, Hồng Lâu Mộng.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 22	 Hai anh em Trương Phi và Quan Công lấy cái đầu của ai ra làm vật giao ước? Sái DươngTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 23	 “Tam quốc diễn nghĩa” gồm bao nhiêu hồi? Tác giả là ai?  Gồm 120 hồi, Tác giả: La Quán TrungTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 24	 Hai sử thi nổi tiếng nhất của Aán Độ là gì? Ramayana và Mahabharata TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 25: “Ô-đi-xê” gồm bao nhiêu câu thơ? Được chia làm mấy khúc ĐÁP ÁN ĐÚNG:  Gồm 12.110 câu thơ, 24 khúc ca.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ hai: Tìm về cội nguồn THƠ VĂNCâu 26: Quan Công còn có tên gọi khác là gì?ĐÁP ÁN ĐÚNG:  Quan Vũ, Quan Vân Trường.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thư ùba: “Cảm thụ thơ văn” Thể lệ -Mỗi đội cử một người tham gia cuộc thi . Bốc thăm để chọn đề bài thi-         Thời gian chuẩn bị 05phút.-         Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao.TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn” Câu 1: Đến đây mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưa?TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn” Câu 2: Thương nhau chẳng quản xa gầnCầu không tay vịn cũng lần mà sang TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn” Câu 3: Cô kia cắt cỏ bên sôngCó ai ăn nhãn anh lồng sang đây.Tiện đây anh nắm cổ tayAnh hỏi câu này có lấy anh không? TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn” Câu 4: Buồn trông con nhện giăng tơNhện ơi nhện hỡi nhện chờ bóng ai?Buồn trông chênh chếch sao mai.Sao ai sao hỡi nhớ ai sao chờ?TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn” Câu 1: Đến đây mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưa?TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn” Câu 2: Thương nhau chẳng quản xa gầnCầu không tay vịn cũng lần mà sangTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn”Câu 4:Buồn trông con nhện giăng tơNhện ơi nhện hỡi nhện chờ bóng ai?Buồn trông chênh chếch sao mai.Sao ai sao hỡi nhớ ai sao chờ?TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần thi thứ ba: Cảm thụ thơ văn” TỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần : Tài năngTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần : Tài năngTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần : Tài năngTỔ VĂN Chúng em đến với văn thơPhần : Tài năngTỔ VĂN Chương trình đến đây là hếtXin kính chúc các vị đại biểu cùng các thầy cô giáo mạnh khoẻChúc các em học sinh chăm ngoan học giỏiBiên soạn và dàn dựng chương trìnhNhóm văn 10 Tổ Ngữ vănnhóm giáo sinh thực tậpHọc sinh khối 10 trường Cao Bá QuátTháng 4 năm 2007

File đính kèm:

  • pptNGOAI_KHOA_NGU_VAN_10.ppt