Ngoại khóa Ngữ văn Lớp 6 - Chuyên đề: Em yêu tiếng Việt

Phần I:

Tiếng việt giàu và đẹp

Phần II:

Ô chữ bí ẩn

Phần III

Lý thú với từ loại

ppt36 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Ngữ văn Lớp 6 - Chuyên đề: Em yêu tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chúc mừng các bạn tham gia chương trìnhNgoại khoá ngữ văn 6Chuyên đề:Em yêu tiếng việtPhần I:Tiếng việt giàu và đẹp	Câu1: 	Từ “chân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa nào?Buồn trông nội cỏ dầu dầuChân mây mặt đất một màu xanh xanhA. Nghĩa gốcB. Nghĩa chuyểnCâu2:	Từ được gạch chân trong câu tục ngữ sau thuộc loại từ gì?“Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại”A. Danh từB. Động từC. Tính từCâu 3:	Từ được gạch chân trong câu văn sau thuộc từ loại gì?“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn làm quen;Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng thấy”A. Danh từB. Động từC. Tính từCâu 4:	Từ được gạch chân trong câu tục ngữ sau thuộc từ loại gì?“Cái nết đánh chết cái đẹp.”A. Danh từB. Động từC. Tính từCâu 5:	Từ “tiếng hát” được gạch chân trong câu thơ sau thuộc từ loại gì?“Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”A. Danh từB. Động từC. Tính từPhần II: Ô chữ bí ẩn12345678G I á p đ e nN h â n h o áM ố i t r ẻ m ố i g I àC h ớ p M ặ t t r ờ iẩ n d ụ D ã y t r ư ờ n g t h à n hU ố n g n ư ớ c n h ớ n g u ồ nPHéPTUTừ910Đây là bộ áo mà “ông trời” để “mặc” khi sắp mưa? 	(7 chữ cái)Câu 1:Câu 2:	Một biện pháp tu từ có tác dụng làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, sinh động, có hồn? 	(7 chữ cái)Câu 3:	Trong bài thơ “Mưa” Trần Đăng Khoa đã gọi những con mối là gì?	(12 chữ cái)Câu 4:	Từ nào còn thiếu trong đoạn thơ sau:“.Rạch ngang trờiKhô khốc”	(4 chữ cái)Câu 5:	Sự vật nào được Nguyễn Tuân so sánh “ như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh” 	(7 chữ cái)Câu 6:	Một biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.	(4 chữ cái)Câu 7:	Đây là một sự vật dùng để so sánh với rừng đước hai bên dòng sông Năm Căn trong tác phẩm của Đoàn Giỏi. 	(14 chữ cái)Câu 8:	Một câu tục ngữ có hình ảnh ẩn dụ nói về lòng biết ơn. 	(16 chữ cái)Phần IIILý thú với từ loạiĐiền các danh từ vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:.cưỡi sóng ra khơi..chao lượn ngang trời hè vui.dệt vải ngược xuôi.mang cánh thư người bay xa.dừng lại sân gaĐầy vơi.hiền hoà dòng sông.xứ Nghệ quanh quanh.khéo sắp thì thành bài thơTướng, sĩ, xe, mã..lại mơ về nguồn.cửa sổ tâm hồn.múa hát nỗi buồn vơi điCon thuyềnCon diều Con thoi Con tem Con tầu con sóng Con đường Con chữ con cờ Con sông, con suối Con mắt Con rốiĐiền các động từ vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:Tiếng chimlá cànhTiếng chimchồi xanh cùngTiếng chim cánh bầy ongTiếng chim nắng đồng vàng thơmbông lúa chín về thônTiếng chim óng cây rơm trước nhàTiếng chim cùng bé hoaMát trong từng giọt nước tiếng chim.lay độngđánh thứcdậyvỗtharảiGọinhuộmtướihoà	Điền các tính từ chỉ màu trắng vào những chỗ trống trong đoạn thơ sau:Tuyết rơimột màuVườn chim chiều xế cánh còDa người ốm oBé khoẻ đôi má non tơ Sợi len như bôngLàn mây bồng bềnh trời xanhđồng muối nắng hanhNgó sen ở dưới bùn tanh Lay ơn tuyệt trầnSương mù không gian nhạt nhoàGạch men nền nhàTrẻ em hiền hoà dễ thươngtrắng xoátrắng phautrắng bệchtrắng hồngtrắng nõntrắng bạctrắng tinhtrắng ngầntrắng muốttrắng đụctrắng bóngtrắng trẻo	Điền tên các loại cá (chuồn, thu), chim (công, cốc), thú vật (bê, chồn, gấu, hổ), bò sát (rắn, mối) vào những câu dưới đây cho phù hợp:Muốn học giỏi phải gắngMùa trăng sáng mung lung đêm dàiXấu khi bị điểm haiĐường dài lên dốc mệt nhoài chânGạch nung chắc lát sânNhà nông cày quanh năm chuyên cầnCửa sắt có nhiều hànNhững đám cỏ mọc lan ven đườngCó buồng chuối chín trong vườnChân bết đất đến trường không nênrắnthuhổchồncôngcuốcmốigấubêtrò chơi giành cho khán giảCâu 1: ẩn dụ là:A. Phương pháp gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồngB. Phương pháp gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.C. Phương pháp gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.Câu 2: 	ẩn dụ còn được gọi là ví ngầm. 	đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiCâu 3: Có mấy kiểu câu ẩn dụ?C. BốnA. HaiD. Nămb. BaC. BaA. MộtD. Bốnb. Hai Câu 4: Có mấy kiểu câu hoán dụ?Câu5: 	Trong các câu sau, câu nào không sử dụng hoán dụ:C. Ngày Huế đổ máuA. áo chàm đưa buổi phân lyD. Mồ hôi mà đổ xuống đồngb. Người cha mái tóc bạcCâu6: 	Trong câu văn: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?C. Nhân hoáA. So sánhD. Hoán dụb. ẩn dụCâu7: 	Đọc một đoạn thơ có hình ảnh nhân hoá trong bài thơ “Mưa”	(Trần Đăng Khoa) Câu8: 	Tìm 2 câu tục ngữ hoặc ca dao có dùng hình ảnh ẩn dụPhần IVTiếp sức – Về đíchGhép tiếng thành từ: Cho các tiếng sau: kính, yêu, quý, mến, thươngHãy ghép thành từ có nghĩa.Quý yêuQuý mếnKính yêuKính mếnKính quýYêu thươngYêu mếnYêu quýThương yêuThương mếnMến thươngMến yêuXin chân thành cảm ơnCác thầy cô và toàn thể các em!

File đính kèm:

  • pptNgoai_khoa_Ngu_van_6.ppt
Bài giảng liên quan