Ngoại khóa Ngữ văn lớp 7 - Phần Ca dao - dân ca

. Khái niệm:

Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người

Nội dung ca dao:

Ca dao nghi lễ:

Ca dao nghi lễ trong sinh hoạt cộng đồng:

Ví dụ :

Lạy trời mưa xuống.

Lấy nước tôi uống.

Lấy ruộng tôi cày.

Lấy bát cơm đầy.

Lấy khúc cá to.

Lạy ông nắng lên.

Cho trẻ nó chơi.

Cho già bắt rận.

Những bài ca dao nghi lễ trong sinh hoạt gia đình:

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Ngữ văn lớp 7 - Phần Ca dao - dân ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ậm ra ván nát thuyền thì long đanh.Đôi ta lên thác xuống ghềnh,Em ra đứng mũi cho anh chịu sào.- Đôi ta như thể con tằm,Cùng ăn một lá, cùng nằm một nong.- Đôi ta như thể con ,ong,Con quấn con quýt, con trong con ngoài.2. Ca dao lao động:Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:1. Ca dao nghi lễ: Phần ca dao – Dân ca3. Ca dao sinh hoạt:a. Ca dao sinh hoạt gia đình:* Tình cảm giữa ông bà đối với con cháu, cha mẹ đối với con cái và ngược lại:* Tình cảm anh em:* Tình cảm vợ chồng:* Những bài ca dao than thân:- Thân em như tấm lụa đào,Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.- Thân em như hạt mưa sa,Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.- Thân em như lá đài bi,Ngày thì dãi nằng, đêm thì dầm sương.- Thân em như giếng giữa đàng,Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.- Thân em như chổi đầu, hè,Phòng khi mưa gió đi về chùi chân.Chùi rồi lại vứt ra sân,Gọi người hàng xóm có chân thì chùi.- Thân em như ớt chín cây,Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.2. Ca dao lao động:Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:1. Ca dao nghi lễ: Phần ca dao – Dân ca3. Ca dao sinh hoạt:a. Ca dao sinh hoạt gia đình:* Tình cảm giữa ông bà đối với con cháu, cha mẹ đối với con cái và ngược lại:* Tình cảm anh em:* Tình cảm vợ chồng:* Những bài ca dao than thân:Cuộc đời của người phụ nữ có biết bao nhiêu nỗi khổ phải gánh chịu, nỗi khổ về vật chất, nỗi khổ về tinh thần, nỗi khổ của thân phận mong manh, bị động, nhỏ bé, ít giá trị. Ca dao đã phản ánh khá sâu sắc những nỗi khổ mà người phụ nữ trong xã hội xưa phải gánh chịu, cả cuộc đời họ chồng chất những nỗi khổ.2. Ca dao lao động:Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:1. Ca dao nghi lễ: Phần ca dao – Dân ca3. Ca dao sinh hoạt:a. Ca dao sinh hoạt gia đình:* Tình cảm giữa ông bà đối với con cháu, cha mẹ đối với con cái và ngược lại:* Tình cảm anh em:* Tình cảm vợ chồng:* Những bài ca dao than thân:- Nỗi khổ của người phụ nữ khi còn nhỏ.- Cô kia cắt cỏ đồng màu,Chăn trâu cho béo làm giàu cho cha.Giầu thì chia bảy chia ba,Phận co là gái được là bao nhiêu.- Nỗi khổ của người con gái lấy chồng xa quê.- Chiều ra đứng ở bờ sông,Trông về quê mẹ mà không có đò.- Chiều chiều ra đứng ngõ sau,Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.- Chiều chiều xách giỏi hái rau,Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.2. Ca dao lao động:Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:1. Ca dao nghi lễ: Phần ca dao – Dân ca3. Ca dao sinh hoạt:a. Ca dao sinh hoạt gia đình:* Tình cảm giữa ông bà đối với con cháu, cha mẹ đối với con cái và ngược lại:* Tình cảm anh em:* Tình cảm vợ chồng:* Những bài ca dao than thân:- Nỗi khổ của người con dâu.Trách cha trách mẹ nhà chàng,Cầm cân chẳng biết là vàng hay thau.Thực vàng chẳng phải thau đâu.Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng.- Tiếng đồn cha mẹ anh hiền,Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan.- Nỗi khổ của người phụ nữ - nạn nhân của chế độ hôn nhân đa thê.2. Ca dao lao động:Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:1. Ca dao nghi lễ: Phần ca dao – Dân ca3. Ca dao sinh hoạt:a. Ca dao sinh hoạt gia đình:b. Ca dao sinh hoạt cộng đồng – xã hội:* Ca dao về thiên nhiên, đát nước về lich sử dân tộc.- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.- Làng ta phong cảnh hữu tình,Dân cư giang khúc như hình con long.Nhờ trời hạ kế sang đông,Làm nghề cày cấy vun trông tốt tươi.- Nước sông Thao biết bao giờ cạn, Núi Ba Vì biết vạn nào cấy,* Ca dao chống mê tín dị đoan (Ca dao chống phong kiến ).Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:Phần ca dao – Dân ca* Ca dao nghi lễ:+ Ca dao nghi lễ trong sinh hoạt cộng đồng.* Ca dao lao động:* Ca dao sinh hoạt:+ Ca dao nghi lễ trong sinh hoạt gia đình.+ Ca dao sinh hoạt gia đình.+ Ca dao sinh hoạt cộng đồng – xã hội.+ Hò lao động.+ Bài ca nghề nghiệp.- Tình cảm ông bà, cha mẹ đối với con cháu và ngược lại.- Tình cảm vợ chồ.ng- Những bài ca than thân.- Ca dao về thiên nhiên đất nước, lịch sử dân tộc.- Ca dao chống phong kiến.Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:Phần ca dao – Dân caIII. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ lục bát:Đặc điểm của thể thơ lục bát : 1 câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng, vần ở các tiếng 2, 4, 6.Các tiếng 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật.Tiếng thứ 2 là vần bằng.Tiếng thứ 4 là vần trắc.Tiếng thứ 6 câu lục vần tiếng thứ 6 câu bát.Tiếng thứ 8 câu bát vần tiếng thứ 6 câu lục tiếp.Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:Phần ca dao – Dân caIII. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ lục bát:2. Một số từ loại tiêu biểu được sử dụng trong ca dao:a. Tính từ :- Hỡi cô má đỏ hồng hồng,Cô chưa lấy chồng còn đợi chờ ai.Ngó lên trời trời cao lồng lộng,Ngó xuống đất đất rộng mênh mông.b. Đại từ :Ai làm cho bướm lìa hoa,Cho chim xanh lỡ bay qua vườn hồng.Ai đi muôn dặm non sông,Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:Phần ca dao – Dân caIII. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ lục bát.2. Một số từ loại tiêu biểu được sử dụng trong ca dao.3. Một số biện pháp kết cấu cơ bản của ca dao.a. Kết cấu song hành tâm lí:Ví dụ :- Cây khô chưa dễ mọc chồi,Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta.Non cao bao tuổi mà già,Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu.b. Kết cấu tương phản:Ví dụ :Hồi nào anh nói anh thương,Như trâm mà để trong rương chắc rồi.Rương long nắp lở, hương phai mùi trầm.Bây giờ trâm gẫy, bình rơi,Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:Phần ca dao – Dân caIII. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ lục bát:2. Một số từ loại tiêu biểu được sử dụng trong ca dao:3. Một số biện pháp kết cấu cơ bản của ca dao:4. Hình ảnh trong ca dao:a. Hình ảnh so sánh:Ví dụ :- Đôi ta như thể con tằm,Cùng ăn một lá, cùng nằm một nong.- Đôi ta như thể con ong,Con quấn con quýt con trong con ngoài.b. Hình ảnh ẩn dụ:Ví dụ :- Tiếc thay hạt gạo trắng ngần,Đã vo nước đục, lại vần than rơm.- Vô duyên mua phải gương mờ,Bao giờ gương vỡ mà mua gương lành.Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:Phần ca dao – Dân caIII. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ lục bát.2. Một số từ loại tiêu biểu được sử dụng trong ca dao.3. Một số biện pháp kết cấu cơ bản của ca dao.4. Hình ảnh trong ca dao.a. Hình ảnh so sánh.Ví dụ :b. Hình ảnh ẩn dụ.c. Hình ảnh nhân hóa:- Khăn thương nhớ ai,Khăn rơi xuống đất.Khăn thương nhớ ai,Khăn vắt lên vai.Đèn thương nhớ ai,Mà đèn không tắt.- Buồn trông con nhện trăng tơ,Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.- Con cò mà đi ăn đêm Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:Phần ca dao – Dân caIII. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ lục bát.2. Một số từ loại tiêu biểu được sử dụng trong ca dao.3. Một số biện pháp kết cấu cơ bản của ca dao.4. Hình ảnh trong ca dao.5. Ngôn ngữ : Ngôn ngữ dân tộc giản dị, đẹp đẽ, trong sáng, chính xác.Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7I. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca daoPhần ca dao – Dân caIII. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ : lục bát.* Những nét nghệ thuật tiêu biểu trong ca dao :2. Từ loại : - Tính từ.- Đại từ.3. Kết cấu :- Kết cấu song hành.- Kết cấu tương phản.4. Hình ảnh :- So sánh.- ẩn dụ .- Nhân hóa.5. Ngôn ngữ : Ngôn ngữ dân tộc giản dị, đẹp đẽ, trong sáng, chính xác.Chương trình ngoại khóa ngữ văn 7Phần ca dao – Dân caI. Khái niệm:- Ca dao – dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.II. Nội dung ca dao:III. Nghệ thuật trong ca dao:1. Thể thơ : lục bát.* Những nét nghệ thuật tiêu biểu trong ca dao :2. Từ loại : - Tính từ.- Đại từ.3. Kết cấu :- Kết cấu song hành.- Kết cấu tương phản.4. Hình ảnh :- So sánh.- ẩn dụ. - Nhân hóa.5. Ngôn ngữ : Ngôn ngữ dân tộc giản dị, đẹp đẽ, trong sáng, chính xác.1. Ca dao nghi lễ:+ Ca dao nghi lễ trong sinh hoạt cộng đồng.+ Ca dao nghi lễ trong sinh hoạt gia đình.2. Ca dao lao động:+ Hò lao động.+ Bài ca nghề nghiệp.3. Ca dao sinh hoạt:+ Ca dao sinh hoạt gia đình.- Tình cảm ông bà, cha mẹ đối với con cháu và ngược lại.- Tình cảm vợ chồng.- Những bài ca than thân.+ Ca dao sinh hoạt cộng đồng – xã hội.- Ca dao về thiên nhiên đất nước, lịch sử dân tộc.- Ca dao chống phong kiến.

File đính kèm:

  • pptNgoai_khoa_ngu_van_7.ppt
Bài giảng liên quan