Ngoại khóa Tìm hiểu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

• Toàn bộ cuộc đời của Đại Thi Hào Nguyễn Du từ khi sinh ra đến lúc qua đời có thể chia làm 4 giai đoạn:

• Nguyễn Du từ khi sinh ra -> 1778.

• Cuộc sống của Nguyễn Du từ 1778 ->1782.

• Cuộc đời của Nguyễn Du từ 1783->1802.

• Cuộc sống của Nguyễn Du từ 1802->1820.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Tìm hiểu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phần I: Nội dung 1.Cuộc đời Nguyễn DuĐặt vấn đề.Nội dung. Toàn bộ cuộc đời của Đại Thi Hào Nguyễn Du từ khi sinh ra đến lúc qua đời có thể chia làm 4 giai đoạn:Nguyễn Du từ khi sinh ra -> 1778.Cuộc sống của Nguyễn Du từ 1778 ->1782.Cuộc đời của Nguyễn Du từ 1783->1802.Cuộc sống của Nguyễn Du từ 1802->1820.Câu hỏi trắc nghiệm về cuộc đời Nguyễn DuTrong gia đình của Nguyễn Du, ai là người có ảnh hưởng nhiều nhất tới tính cách, nếp nghĩ, năng khiếu văn chương của Nguyễn Du?A. Người cha (Nguyễn Nghiễm).B. Người mẹ(Trần Thị Tần).C. Người anh cả (Nguyễn Khản) .D. Người mẹ cả (Đặng Thị Dương).2.Hãy kể tên 3 tập thơ Chữ Hán gắn với hoàn cảnh sáng tác của Nguyễn Du?- Thanh Hiên Thi Tập ( Thời gian làm quan ở Thái Nguyên).Bắc hành tạp lục (Đi sứ TQ 1813-1814).Nam trung tạp ngâm (Thời gian ông làm quan cho Triều Nguyễn).3. Lý do vì sao Nguyễn Du viết Truyện Kiều?Nhân vật chính(Nàng Vương TK) đã để lại trong ND ấn tượng sâu sắc, quãng đời lưu lạc đã giúp ông nhận ra không phải chỉ ở TQ mà ngay ở VN cũng có nhiều cô gái có số phận bất hạnh như TK.Ông không đồng ý với cách thể hiện NV chính của TTTN cũng như QĐ thẩm mỹ của tác giả TQ.Ông muốn tất cả người dân VN đều thấy được tấm lòng của mình giành cho người PN bất hạnh: “Đau đớn thay  lời chung”II. Giá tri nội dung của Truyện Kiều.Gồm 2 phần chính: Giá trị hiện thực.Giá trị nhân đạo.Câu hỏi trắc nghiệm phần giá trị nội dung & giá trị nghệ thuật TK.Giá trị ND lớn nhất của Truyện Kiều là gì?A.TK có giá trị hiện thực có tinh thần nhân đạo.B.TK có giá trị hiện thực thể hiện lòng yêu nước.C.TK có giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo.D.TK có giá trị nhân đạo thể hiện lòng yêu nước.2. Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải cả 3 nhân vật này đều yêu thương gắn bó với TK, có đúng không? Đúng.B. Sai.3. Qua nghe phần trên, em hãy khái quát giá trị hiện thực của Truyện Kiều bằng một câu văn cô đọng nhất? Đáp án:Truyện Kiều là: Bản cáo trạng bằng thơ lên án chế độ Phong Kiến xấu xa tàn bạo.4. Hãy khái quát giá trị nhân đạo của Truyện Kiều bằng một câu văn ngắn gọn nhất. Đáp án: Truyện Kiều bày tỏ khát vọng giải phóng và ca ngợi những giá trị, phẩm chất đẹp đẽ của con người bị áp bức, nhất là người phụ nữ.III. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều.Khái quát chung về nghệ thuật Truyện Kiều.Nghệ thuật miêu tả và xây dựng tính cách nhân vật trong Truyện Kiều.Phần câu hỏi trắc nghiệm Giá trị NT của Truyện KiềuTruyện Kiều của ND có những tuyến nhân vật nào? Hãy kể tên các nhân vật thuộc mỗi tuyến đó?Đáp án. ND xây dựng TK theo 2 tuyến nhân vật: Chính diện và phản diện; Cụ thể nhân vật chính diện là TK, TV,KT, TH; nhân vật phản diện có Tú Bà, MGS, SK, HT.2. Điểm khác nhau trong NT xây dựng tính cách của từng loại nhân vật trong Truyện Kiều Là gì?Gợi ý XD nhân vật rất thành công nhưng ở mỗi loại nhân vật ND có cách miêu tả khác biệt nhau:- Với nhân vật chính diện: ..- Ngược lại với các nhân vật phản diện:3. Tại sao có thể nói :Những nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du hiện lên rất thực, rất “người”Gợi ý:- Nhờ bút pháp PT tâm lý nhân vật sinh động cụ thể của ND, các nhân vật ấy đều mang tính điển hình cao (Bạc Bà, Sở Khanh, Hoạn Thư )- Tính cách các nhân vật trong TK đều mang nét cá tính rất đời thường, gần gũi với đời sống hiện thựcIV. Tâm trạng Thuý Kiều qua các lần gẩy đànNội dung chính: Tâm trạng của Thuý Kiều qua 4 lần gẩy đàn.Gẩy cho Kim Trọng buổi đầu đính ước.Gẩy hầu rượu vợ chồng TS – HT.Gẩy mừng công cho Hồ Tôn Hiến.Gẩy cho Kim Trọng buổi đoàn viên.Câu hỏi trắc nghiệm phần “Tâm trạng TK qua các lần gẩy đàn”Qua nghe phần trình bày trên theo em trong TK, ND đã mấy lần miêu tả Kiều trực tiếp gẩy đàn?Ba lần.B. Bốn lần.C. Năm lần.C. Sáu lần.2. “ Đó là tiếng đàn của mùa xuân, của buổi mai, của tuổi trẻ, của tình yêu, của những gặp gỡ kỳ diệu giữa nhạc và thơ.” Theo em nhận xét trên của Tế Hanh nói về lần gẩy đàn thứ mấy của Kiều trong TK? Gẩy cho ai nghe?A. Gảy lần thứ 1, Kim Trọng nghe.B. Gảy lần thứ 2, Vợ chồng Thúc Sinh nghe.C. Gảy lần thứ 3, Hồ Tôn Hiến nghe.A. Gảy lần thứ 4, Kim Trọng nghe.3. Trong 4 lần Kiều gẩy đàn, theo em lần nào Kiều tự nguyện và lần nào bị ép buộc?Đáp án:Chỉ có lần đầu tiên Kiều gẩy đàn cho Kim Trọng nghe là tự nguyện nhất: nói như Tế Hanh Ba lần còn lại Kiều đều bị ép buộc, tâm trạng không vui

File đính kèm:

  • pptNgoai_khoa.ppt
Bài giảng liên quan