Ngôn ngữ bản đồ
NGÔN NGỮ
NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒ
CẤU TẠO CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒ
PHÂN LOẠI KÝ HIỆU BẢN ĐỒ
KHẢ NĂNG PHẢN ÁNH CỦA KÝ HIỆU
NGÔN NGỮ BẢN ĐỒNGÔN NGỮ BẢN ĐỒNGÔN NGỮNHỮNG TÍNH CHẤT CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒCẤU TẠO CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒPHÂN LOẠI KÝ HIỆU BẢN ĐỒKHẢ NĂNG PHẢN ÁNH CỦA KÝ HIỆUI. NGÔN NGỮLà hệ thống ký hiệu bản đồ, các phương pháp biểu hiện bản đồ có chức năng diễn đạt, thông báo các tri thức địa lý và tri thức bản đồ. Tờ bản đồ khi được in ấn hoàn chỉnh lại trở thành ngôn ngữ thứ 2 của khoa học địa lý.II.NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒKý hiệu bản đồ là ngôn ngữ nhân tạo. Các phương tiện dùng để cấu tạo nên ký hiệu bản đồ là các đồ họa, chữ viết, con số, màu sắc.Để phản ánh các đặc tính: Sự phân bố, số lượng, chất lượng (chủng loại), cấu trúc, động lực của sự vật, hiện tượng địa lý nên có các tính chất sau đây.II.NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒ Hình dạng của ký hiệu ( vuông, tròn, chữ nhật, tam giác).Kích thước của ký hiệu (to, nhỏ)Cấu trúc bên trong của ký hiệu (sự khác biệt).Đọ bão hòa màu (đậm, nhạt) hoặc độ sáng, tối của nét vạch (qua lực nét to, nhỏ).Định hướng hình vẽ ( thẳng đứng, nghiêng, ngang).Màu sắc.II.NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒYêu cầu của ký hiệu bản đồKý hiệu bản đồ phải gợi sự liên tưởng với hình dạng đối tượng địa lý ngoài thực địa.Ký hiệu bản đồ phải chứa đựng và phản ánh nội dung khoa học về đối tượng địa lý. Trong đó quan trọng nhất là phản ánh được vị trí, tương quan khoảng cách, phương hướng quy luật phân bố của các đối tượng và hiện tượng địa lý.III. CẤU TẠO CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒKý hiệu bản đồ có tính chất qui ước cao hay thấp tùy thuộc vào các hiện tượng đồ họa được sử dụng khi thành lập bản đồ .Tính qui ước cao khi hình dạng ký hiệu không có liên hệ gì với hình dạng đối tượng và ngược lại.Người ta sử dụng các dạng hình học khác nhau,các dạng đồ họa khác nhau để phân biệt các dạng đối tượng khác nhau.Dùng cùng một dạng hiinhf học và một dạng đồ họa nhưng khác nhau bởi cấu trúc bên trong,màu sắc ,định hướng để biểu thị các dạng đối tượng khác nhau hoặc cấu trúc,động lực của các đối tượng địa lý.III. CẤU TẠO CỦA KÝ HIỆU BẢN ĐỒDùng màu sắc kết hợp độ sáng, độ bão hòa để biểu thị chất lượng, số lượng của hiện tượng địa lý khác nhau, màu sắc làm tăng thêm tính thẩm mĩ và tính trực quan của bản đồ.Chữ số thường thể hiện số lượng của hiện tượng, còn chữ viết lại thể hiện tên gọi đối tượng (chất lượng) hoặc số lượng đối tượng thông qua kiểu chữ (nghiêng, đứng hay chữ in, chữ thường, màu sắc) kích thước chữ.Việc kết hợp giữa các phương tiện biểu hiện (dạng hình học, dạng đồ họa, màu sắc, chữ viết) mở ra khả năng vô tận cho biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
File đính kèm:
- ban do hoc.ppt