Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

• MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

• CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 

ppt121 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n, do dân và vì dânNhân dân bầu ra Quốc hội: cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nướcNhân dân bầu ra Hội đồng nhân dân các cấp: Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phươngHình thức cấu trúc nhà nướcHình thức nhà nước là sự kết hợp của 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và cơ chế chính trị. Các hình thức nhà nước trong lịch sử rất đa dạng và được ký giảI bởi hành loạt các yếu tố, điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội rất đa dạng, phức tạp, trong đó điều kiện kinh tế có vai trò quyết định.Hình thức cấu trúc nhà nướcLà cơ cấu về mặt tổ chức lãnh thổ, sự phân chia địa giới hành chính của quốc gia. thế giới có hai hình thức tổ chức nhà nước cơ bản: Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bangHình thức nhà nước đơn nhấtnhà nước thống nhất, tập trung ba quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) ở trung ương và thực hiện nguyên tắc phân quyền quản lý nhà nước đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương.Hình thức nhà nước liên banghình thức tổ chức nhà nước bao gồm nhiều nước (hoặc bang) kết hợp với nhau. bộ máy nhà nước ở các bang có các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp riêng của bang, hệ thống pháp luật của bang đặt trong khuôn khổ quy định của hiến pháp liên bang. Các hình thức nhà nước Nhà nước chủ nôNhà nước phong kiếnNhà nước tư sảnNhà nước xã hội chủ nghĩaChế độ chính trịChế độ chính trị là tổng các phương thức, biện pháp, phương tiện để thực hiện quyền lực nhà nước. lịch sử thế giới đã có sự hiện diện của chế độ chính trị độc tài, chế độ dân chủChế độ độc tàiQuyền lực nhà nước thể hiện ý chí của một người, buộc các thành viên khác phảI tuân theo ý chí đó. Tương ứng với chế độ độc tài là nền quân chủ chuyên chếChế độ dân chủChế độ dân chủ đòi hỏi khi thực hiện quyền lực nhà nước, phảI có sự tham gia của nhân dânDân chủ có thể là dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩaDân chủ trực tiếpDân chủ trực tiếp là sự tham gia trực tiếp của nhân dân vào giả quyết các vấn đề quản lý nhà nướcDân chủ đại diệnDân chủ đại diện là sự tham gia của nhân dân vào giảI quyết những vấn đề, công việc của nhà nước thông qua các cơ quan đại diện của mình như quốc hội, nghị viện do dân bầuNhà nước trong hệ thống chính trị việt namKháI niêm hệ thống chính trịCác bộ phận cấu thành hệ thống chính trị việt namKháI niệm hệ thống chính trị Hệ thống chính trị là tổng thể các cơ quan và tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội liên kết lại, hoạt động theo cơ chế đảm bảo quyền lực thuộc về giai cấp thống trị, theo sự lãnh đạo của đảng cầm quyềnKháI niệm hệ thống chính trị việt namLà tổng thể các lực lươngk chính trị bao gồm đảng csvn, nhà nước, các đoàn thể nhân dân mang tính chất chính trị, đại diện cho quyền lợi của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, dưới sự lãnh đạo của đảng csvn, chúng hợp tác, đấu tranh với nhau, tạo thành một thể chế chính trị, quyết định phương hướng cơ bản và đường lối xây dựng đất nướcCác bộ phận cấu thành hệ thống chính trị việt namđảng cộng sản việt namNhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namCác tổ chức chính trị – xã hội, đoàn thể nhân dânCơ chế vận hành của hệ thống chính trịđảng cộng sản việt nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và toàn thể xã hội, hướng lên chủ nghĩa xã hội; nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, nhân dân làm chủ xã hội chủ yếu bằng nhà nước. Như vậy hệ thống chính trị của việt nam vừa thể hiện tính cơ cấu tổ chức pháp lý cụ thể, vừa thể hiện chức năng tổ chức, hoạt động của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩaBản chất, đặc điểm, chức năng, quan điểm xây dựng và hoàn thiện nhà nước chxhcnvnBản chất của nhà nước chxhcnvnMột số đặc điểm của nhà nước chxhcnvnChức năng của nhà nước chxhcnvnCác quan điểm cần quán triệt trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước chxhcnvnBản chất của nhà nước chxhcnvnNhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước pháp quyền xhcn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thứcDân chủ là bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namMột số đặc điểm của nhà nước chxhcnvnNhà nước đảm bảo sự tập trung, thống nhất quyền lực, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dânNhà nước biểu hiện ý chí tập trung của khối đoàn kết các dân tộc. tính dân tộc được phát huy nhờ sự kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đạiMột số đặc điểm của nhà nước chxhcnvnNhà nước là thiết chế của nền dân chủ xhcn, thực hiện dân chủ hóa trong đời sống kinh tế xã hội nhằm đạt mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. nhà nước là bộ máy quyền lực, một cơ quan cưỡng chế, một tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các hành vi gây mất ổn định chính trị, trật tự, kỷ cương pháp luật và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. bảo vệ lợi ích tập thể, của nhà nước theo hiến pháp và pháp luậtChức năng của nhà nước chxhcnvnCác chức năng đối nộiChức năng đối ngoạiChức năng đối ngoạiNhà nước thực hiện chủ quyền quốc gia, mở rộng quan hệ, giao lưu và hội nhập quốc tế, thực hiện chủ chương: việt nam muốn là bạn với tất cả các nước. Theo nguyên tăc bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổChức năng đối ngoạiNhà nước xây dựng lực lượng quốc phòng và an ninh nhằm bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam; giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội.Nền quốc phòng phảI có đủ khả năng sẵn sàng đập ta mọi âm mưu của kẻ thù từ bên trong, từ mọi phía, nhằm duy trì sự ổn định chính trị, tạo môI trường thuận lợi để xây dựng chủ nghĩa xã hộiChức năng đối nộiChức năng tổ chức và quản lý kinh tếChức năng tổ chức và quản lý văn hóa xã hộiChức năng bảo vệ Các quan điểm cần quán triệt trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước chxhcnvnXây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ vững kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dânCác quan điểm cần quán triệt trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước chxhcnvnQuyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư phápThực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà nướcCác quan điểm cần quán triệt trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước chxhcnvnTăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội bằng pháp luật, coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đứcTăng cường vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nướcCâu hỏi nghiên cứuPhân tích cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễnvà nội dung và ý nghĩa của các quan điểm xây dựng nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam !Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước chxhcn vnQuốc hội, ủy ban thường vụ qhChủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namchính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namHội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấpTòa án nhân dân và VIệN KIểM SOáT NHÂN DÂNCác đơn vị hành chính của nhà nướcNước chia thành các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngtỉnh chia thành các huyện, thị xã và các thành phố trực thuộc tỉnhThành phố trực thuộc trung ương chia thành các, quận huyện, thị xãHuyện chia thành các xã, thị trấnthị xã, thành phố trực thuộc tỉnh chia thành các phường xãQuận chia thành các phườngHệ thống tổ chức bộ máy chính quyềnCấp trung ươngCấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)Cấp huyện(huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh)Cấp xã(xã, phường, thị trấn)Quốc hộiđịa vị pháp lý của quốc hội(điều 83 – hiếu pháp 1992 sửa đổi)Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namQuốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập phápQuốc hội quyết định những vấn đề cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng và an ninh, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân Nhiệm vụ và quyền hạn của quốc hộiNhiệm vụ và quyền hạn của quốc hộiNhiệm vụ và quyền hạn của quốc hộiNhiệm vụ và quyền hạn của quốc hộiNhiệm vụ và quyền hạn của quốc hộiđịa vị pháp lý của ủy ban thường vụ quốc hộiủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của quốc hội, thay mặt quốc hội quyết định một số vấn đề trong thời gian quốc hội không họp Các thành viên của ubtvqh do quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãI nhiệmtổ chức ubtvqh gồm: chủ tịch, các phó chủ tịch và các ủy viên thường vụ quốc hộiNhiệm vụ và quyền hạn của ubtvqhNhiệm vụ và quyền hạn của ubtvqhNhiệm vụ và quyền hạn của ubtvqhNhiệm vụ và quyền hạn của ubtvqhChủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namChủ tịch nướcđịa vị pháp lý của chủ tịch nướcNhiệm vụ quyền hạn của của tịch nướcchính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa viêt namchính phủ nước cộng hòa xhcnvnđịa vị pháp lý của chính phủNhiệm vụ quyền hạn của chính phủNhiệm vụ quyền hạn của thủ tướng chính phủbôộ trưởng và các thành viên khác của chính phủHội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấpHội đồng nhân dân, ủy ban nhân dânđịa vị pháp lý của hđnd, ubndNhiệm vụ quyền hạn của hđnd, ubndCác quan điểm quán triệt trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước CHxhcnvnXây dựng nhà nước pháp quyền xhcn của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ tri thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ vững kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của nhân dân và của tổ quốc2. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháP Và TƯ PHáP3. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà nước4. Tăng cường pháp chế xhcn, xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam, quản lý xã hội bằng pháp luật, coi trong giáo dục, nâng cao đạo đức 5. Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước

File đính kèm:

  • pptNHA NUOC CHXHCN VN.ppt
Bài giảng liên quan