Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật
1 • Vì sao Nhà nước cần quản lý xã hội bằng pháp luật ?
2. Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật Nhà nước phải làm như thế nào ?
Nhà nước quản lý xã hội bẰng pháp luậtTiết 2 của bài 9.GDCD lớp 12Nhà nước quản lý xã hội bẰng pháp luậtKiểm tra bài cũ:Vì sao Nhà nước cần quản lý xã hội bằng pháp luật ?2. Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật Nhà nước phải làm như thế nào ?Nhà nước quản lý xã hội bẰng pháp luậtII. Sơ lược về hệ thống pháp luật.Hệ thống pháp luật và các yếu tố cấu thành bên trong của hệ thống pháp luật :Hỏi : Quy phạm pháp luật là gì ?Quy phạm pháp luật : là quy tắt xử sự do Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện. Quy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ nhất của hệ thống pháp luật. (Ví dụ 1)Nhà nước quản lý xã hội băng pháp luật Hỏi : Chế định pháp luật là gì ? Chế định pháp luật : là tập hợp hai hay một số quy phạm pháp luật, điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội nhất định có tính chất chung và liên hệ mật thiết với nhau. (Ví dụ 2)- Hỏi : Ngành luật là gì ? Ngành luật : là tổng hợp các chế định pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất. (Ví dụ 3)Nhà nước quản lý xã hội băng pháp luật Hệ thống luật của nước ta hiện nay : là tổng hợp các ngành luật có quan hệ thống nhất nội tại và phối hợp với nhau nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác nhau. (Ví dụ 4).Nhà nước quản lý xã hội băng pháp luật2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật : là hình thức biểu hiện mối quan hệ bên ngoài của pháp luật bằng các loại văn bản quy phạm pháp luật có gía trị cao thấp khác nhau do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự và thủ tục do pháp luật quy định, nhưng đều tồn tại trong thể thống nhất.- Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật năm 1996 của nước ta quy định hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật nhw sau :Sơ đồ tóm tắt hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hệ thống các ngành luật Quốc Hội Hiến phápCác đạo luật, Bộ luậtNghị quyết của Quốc HộiCác ngành luậtCác chế định pháp luâtquy phạm pháp luậtủy banThườngVụQuốc hộiChủtịchNướcPháp lệnhLệnhnghị quyếtQuyết địnhChínhphủThủTướngBộTrưởng,Thủ trưởngcQNBNghị quyếtQuyết địnhChị thịQuyết địnhchỉ thịThông tư,Quyết địnhHĐNDCác cấpnghị quyếtUbnd và chủ tịchUBND các cấpQuyết địnhChỉ thị* Bài tập cũng cố :Hảy sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật ở cật B theo các ngành luật ở cột AA1. Luật Nhà nước.2. Luật Hành chính.3. Luật Tài chính. 4. Luật Dân sự.5. Luật Lao động. 6. Luật Tố tụng hình sự. B1. Luật thuế trị giá gia tăng.2. Bộ luật dân sự.3. Pháp lệnh cán bộ, công chức.4. Bộ luật lao động.5. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.6. Hiến pháp.7. Nghị định về Tổ chức và hoạt động công chứng Nhà nước.8. Bộ luật tố tụng hình sự.Bài tập cũng cố :Đáp án:1/. A1- B6, B7.2/. A2 - B3.3/. A3 - B1, B5.4/. A4 - B2.5/. A5 - B4. 6/. A6 - B8. Nhà nước quản lý xã hội băng pháp luậtVí dụ: 1Khoản 1 điều 102-Bộ luật hình sự năm 1999-là một quy phạm pháp luật hình sự: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điền kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm”Nhà nước quản lý xã hội băng pháp luậtVí dụ : 2- Chế định về thừa kế : + Di sản thừa kế. + Người thừa kế. + Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.Nhà nước quản lý xã hội băng pháp luậtVí dụ : 3 Ngành luật : + Luật đất đai. + Luật lao động. + Hôn nhân và gia đình. + Luật Giáo dục. + Luật hình sự + Luật tố tụng hình sự.Nhà nước quản lý xã hội băng pháp luậtVí dụ (4) : Hệ thống luật của nước ta hiện nay :+ Luật Nhà nước. + Luật hôn nhân và gia đình.+ Luật hành chính. + Luật tố hình sự.+ Luật tài chính. + Luật tố tụng hình sự.+ Luật đất đai. V.V. . .+ Luật dân sự. * Luật pháp quốc tề:+ Luật kinh tế. + Công pháp quốc tế.+ Luật lao động. + Tư pháp quốc tế.+ Luật tố tụng dân sự. V.V. . .
File đính kèm:
- Bai 9 (T.2)GDCD 12.ppt