Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Chất lượng đào tạo- nhu cầu của đời sống xã hội hiện đại
• Định hướng nhân cách, giá trị xã hội
• Giá trị sức lao động
• Năng lực hành nghề
• Khả năng tổ chức, phối hợp công việc
• Trình độ chuyên môn ( kiến thức, kỹ năng )
• Năng lực thích ứng nghề nghiệp.tạo việc làm
• Năng lực phát triển và sáng tạo
• Khả năng ngoại ngữ, máy tính
Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học Chất lượng đào tạo- nhu cầu của đời sống xã hội hiện đại Định hướng nhân cách, giá trị xã hộiGiá trị sức lao độngNăng lực hành nghềKhả năng tổ chức, phối hợp công việcTrình độ chuyên môn ( kiến thức, kỹ năng )Năng lực thích ứng nghề nghiệp.tạo việc làmNăng lực phát triển và sáng tạoKhả năng ngoại ngữ, máy tính các thành tố của Quá trình đào tạoMục tiêuNội dungphương phápPhương tiệnHình thứctổ chứcđánh giáKháI niệm về Phương pháp và phương pháp dạy học Phương pháp là cách thức hành động có định hướng nhằm đạt được mục tiêu ( mục đích ) mong muốntrong những điiêù kiện, môi trường nhất định Phương pháp dạy học * Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức các hoạt động của người dạy ( giáo viên ) và người học nhằm thực hiện các nội dung dạy học và đạt được các mục đích ( mục tiêu ) dạy học trong những điều kiện và môi trưòng sư phạm nhất định Các định nghĩa về phương pháp dạy học Théo quan điểm giáo dục học : B.P.Exipop cho rằng : PPDH là phương tiện, cách thức , con đường đạt tới mục đíh nhất định , giải quyết những nhiệm vụ nhất địnhThao quan điểm tâm lý học : PPDH là phương thức tổ chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học như : Phương thức lĩnh hội nội dung (V.VĐavưdốp; Đ.B. Elconin; ) hoặc chương trình hoá (B.F.Skiner); theo các giai đoạn (P.IâGalperin )Theo LL dạy học : PPDH là phương án kết hợp các thủ thuật dạy và học nhằm đạt được mục đích dạy học KháI quát về PP dạy học Về hiện tượng : PPDH là sự vận động có định hưóng do giáo viên xác định, được hình thành bởi đcj điểm đa dạng của nội dung, mục tiêu, trình độ học vấn, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học.. Và phụ thuộc vào yết tố chủ quan của người giáo viên ( phong cách, sở trường, năng lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm..vv )Về bản chất : PPDH là cấu trúc có tính tự giác tham gia vào tiến trình dạy học ,làm cho nội dung dạy học tồn tại và vận động trong mối quan hệ biện chứng với nhau Dấu hiệu bản chất của PPDH là tính hướng đích. Mỗi PPDH chỉ có duy nhất một con đường biểu hiện trong hiện thực , đó là thông qua nội dung dạy học Các đặc điểm của phương pháp dạy học Khoa họcNghệ thuật DAY-HOCkét hợpCông nghệQuy trình Kinh nghiệmHoạt động cơ sởNCCác cấp độ nghiên cứu và triển khai PPDHLL Dạy học đại cưongCấc PP dạy học Bộ môn/nghềCác thủ thuật/kỹ thuật dạy học LL dạy học bộ môn/nghềPPDH : Truyền thống và hiện đại PPDH truyền thống : Lấy truyền thụ một chiều ( GV-HS ) làm hoạt động cơ bản . GV là chủ thể , là trung tâm. Người học là khách thể, là đối tượng tiếp nhận tri thức thụ động hoặc bắt chước các thao tác máy móc. Giáo án theo PPDH truyền thống được thiết kế theo đưòng thẳng tuyến tính, một chiều GV-HSPPDH hiện đại : lấy sự tương tác tích cực giữa GV-HS làm hoạt động cơ bản GV có vai trò chủ đạo, hưóng dẫn, tổ chức quá trình dạy học. HS là trung tâm, tích cực và chủ động nắm tri thức và hình thành kỹ năng Giáo án đựoc thiết kế xoay quang trục hoạt động song hành GV-HSĐổi mới phương pháp- bắt đầu từ đâu ?Người học là trưng tâmTích cực hoá HĐ hoạc tậpKết hợp hàI hoáCác PP khác nhauSư dụng hiệu quả Phương tiện dạy học Các định hưóng đổi mới PPDHTập trung vào hoạt động học . Học viên se học tập như thế nào ?Bảo đảm tính đồng bộ của quá trình dạy học Tạo nhiều cơ hội tham gia cho người họcSử dụng đa dạng PP, hình thức tổ chức và phương tiện, tài liệu dạy họcDành nhiều thời gian cho hoạt động vận dụng, hoạt động nhóm nhỏ, giảI quyết vấn đềTăng cưòng trực quan hoá. Dạy học đa giác quan; đa trí tuệNhiều thông tin phản hồi tới giáo viênĐánh giá dựa trên năng lực thực hiện Phương tiện dạy học Các nguồn kiến thứcGiáo trìnhTàI liệuKh-cnThông tinđại chúngChuyên giaThực tếLựa chọn nội dung đào tạo Cái nên biết Cái cần biết Cái phải biết Các giảI pháp khắc phục rào cảnTạo điều kiện Đổi mới cáchđào tạo/ đánh giá GVNâng cao năng lựcGV-HSnhận thứcThay đổi thói quenGV-HSBiện pháp Các phương pháp và kỹ thuật dạy học phổ biến Trực quanTảo luậnđóng vaiLàm mẫu/Trình diễnPhát vấnGiảI quyết ván đềDiễn giảngThuyết trìnhPPVa KT DHCác hình thức tổ chức dạy học Các phương pháp học Các phương pháp họcLuyện tậpđóng vaiTrao đổiThảo luậnđọc tàI liệuNghe hiểuQuan sátPPhọcCấu trúc mục tiêu bàI giảngKiến thúcKỹ năngTháI độ Các thang bậc kiến thứcvà kỹ năngNội dung đào tạoKhái niệm chung * Nội dung đào tạo là tập hợp có hệ thống các tri thức về văn hoá-xã hội, khoa học-công nghệ, các chuẩn mực tháI độ- nhân cách; các kỹ năng lao động chung và chuyên biệt cần thiết nhằm hình thành những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp phù hợp với mục tiêu đào tạo một ngành nghề cụ thểHệ thống tri thứcTri lýtri sựTri hànhtri nhânCâú trúc nội dung đào tạoThực hànhThực tậpChuyên mônNghề nghiệpKỹ thuậtCơ sởVăn hoáKhoa họcCác mônchungCấu trúcNội dungSo sánh các phương pháphọc tậpđọcngheNhìnNghe& nhìnThực hànhứng dụng& phát triểnđề cương nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuKhái niện chung Phương pháp nghiên cứu là cách thức hành động ( hoạt động ) của người hoặc nhóm nghiên cứu nhằm thực hiện các nội dung nghiên cứu để đạt được các mục tiêu ( kết quả ) nghiên cứu mong muốnPhương pháp nghiên cứukhoa học giáo dụcThực nghiêmSư phạmđiều traKhảo sátSo sánhTổng hợpPhân tíchQuan sátLý luậnPPNghiên cứuQuy trình nghiên cứuNhận dạngVấn đềHình thànhý tưởng KHTư vấnPhản biệnTriển khaiNghiên cứuĐánh giáPhân tíchứng dụngXin cảm ơn
File đính kèm:
- Nhung dinh huong doi moi PP day hoc.ppt