Những phát minh khoa học và cải tiến kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất trong lịch sử thế giới cận đại

• Khái quát chung:

• Những phát minh khoa học và cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất:

• Trong công nghiệp

1.1 Công nghiệp nhẹ

• Ngành dệt

• Máy hơi nước của Giêm Oat

• Công nghiệp giấy, in

• Công nghiệp bảo quản chế biến thực phẩm

1.2 Công nghiệp nặng:

• Công nghiệp cơ khí luyện kim

• Công nghiệp năng lượng

• Công nghiệp hoá chất

• Trên lĩnh vực nông nghiệp

• Trên lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc

III. Tác động của cuộc CMKT thời cận đại đối với sản xuất

• Tích cực

• Hạn chế

• Kết luận

• Tài liệu tham khảo

 

ppt31 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những phát minh khoa học và cải tiến kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất trong lịch sử thế giới cận đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ức Thiện 7. Lý Thị Hồng Vân A. Phần Mở Đầu Lý do chọn chuyên đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích của chuyên đề Giới hạn của đề tài Phương pháp nghiên cứu Xưởng công nghiệp ở Anh B. PHầN NộI DUNG Khái quát chung: Những phát minh khoa học và cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất: Trong công nghiệp 1.1	Công nghiệp nhẹ Ngành dệt Máy hơi nước của Giêm Oat Công nghiệp giấy, in Công nghiệp bảo quản chế biến thực phẩm 1.2	Công nghiệp nặng: Công nghiệp cơ khí luyện kim Công nghiệp năng lượng Công nghiệp hoá chất Trên lĩnh vực nông nghiệp Trên lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc III. 	Tác động của cuộc CMKT thời cận đại đối với sản xuất Tích cực Hạn chế Kết luận Tài liệu tham khảo I. Khái quát chung 	Cách mạng công nghiệp chính là đòn tấn công cuối cùng của giai cấp tư sản vào chế độ phong kiến trên lĩnh vực kinh tế. 	Khái niệm thuật ngữ cách mạng công nghiệp: “ Là cuộc cách mạng trong kỹ thuật sản xuất, là bước nhảy vọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất (TBCN) từ sản xuất công trường thủ công sang sản xuất cơ khí ”. (Phạm Ngọc Liên, từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB GD, H 2007, trang 62). 	Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh và kéo dài nhất sau đó diễn ra ở hầu khắp các nước: Mỹ, Nhật, Pháp, Đức. 	Cách mạng công nghiệp thực hiện qua 3 bước: Phát động lực, chuyển động lực, công tác. 	Phát minh khoa học, cảic tiến kỹ thuật là khâu quan trọng trong bước phát động lực. II. Những phát minh khoa học và cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất 	1. Trong công nghiệp 	1.1 Công nghiệp nhẹ 	a, Ngành dệt 	Những phát minh: 	Năm 1733, phát minh ra thoi bay của nhà kỹ thuật GiônCây. 	ưu điểm: Thợ dệt chỉ cần dùng sức chân là có thể đẩy con thoi đi lại được. 	 Năng suất lao động tăng 16 – 18 lần 	Năm 1765, phát minh ra máy kéo sợi Gienny của Giêm Hagrivow. 	Máy có 8 cọc suốt, bên trên có 1 vùng quay xa dài chỉ cần quay xa làm cho 8 cọc suốt cùng quay 1 lúc. Kéo được 8 sợi bông, năng suất tăng lên 8 lần. 	ưu điểm: Sợi được sản xuất nhiều hơn trước. 	 Là phát minh đầu tiên làm thay đổi tình hình lao động có sự phân công lao động giữa việc kéo sợi và dệt vải trong xã hội. Máy kéo sợi Gienny 2. Cải tiến kỹ thuật: 	Hạn chế của máy kéo sợi Gienny: sợi nhỏ dễ đứt, không làm sợi dọc được. 	Các cải tiến: 	Năm 1769, Risot Accraitơ (Anh) phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước mang tên ông 	Máy dùng sức nước giải phóng quy trình sản xuất khỏi sự hạn chế của sức người. 	Cấu tạo: 4 cặp trục quay chạy bằng sức nước 	ưu điểm: Sợi tương đối săn chắc có thể dùng làm sợi dọc Mỏy kộo sợi của Ác-crai-tơ 	Năm 1779, Samuel Cromptơn tiếp tục cải tiến máy kéo sợi Gienny thành máy kéo sợi Mulơ (tức con la). 	ưu điểm: Sợi nhuyễn chắc. 	Về sau máy “Mulơ” được cải tiến thành máy kéo sợi tự động có thể đồng thời chuyển được 2000 cọc sợi. 	Năm 1785, Edmund Cartwright mục sư đạo thiên chúa, cải tiến máy dệt, phát minh ra máy dệt chạy bằng sức nước, năng suất tăng 40 lần. Máy hơi nước của GiêmOat đỉnh cao của cách mạng công nghiệp Anh 	Từ cuối thế kỷ XVII đã có nhiều nghiên cứu lợi dụng sức nước: 	Năm 1698, Thomas Savery, người Anh, phát minh máy bơm hơi nước. 	Năm 1705, T.Newcomen cải tiến động cơ 2 bơm của T.Saveryn, áp dụng vào các hầm mỏ nhưng hiệu suất thấp. Động cơ hơi nước Newcomen 	Năm 1784, sau nhiều cố gắng, thử nghiệm khắc phục hạn chế của 2 động cơ đồng thời hoàn thiện, máy hơi nước GiêmOat ra đời. G.Oát (1736 - 1819) 	ý nghĩa của máy hơi nước GiêmOat: 	Các nhà máy đưa về đồng bằng. 	Thúc đẩy CMCN đi vào chiều sâu lẫn chiều rộng. 	ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành. 	Đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng trong lực lượng sản xuất của nhân loại là bước chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp. Xưởng dệt đầu tiên ở Anh Nhà máy dệt bằng sức nước c. Công nghiệp giấy, in 	Giấy: 	Phát minh do người trung Quốc tìm ra từ TK II TCN 	TK XII truyền tới Tây Ban Nha, Gutenberg là người đã có xưởng làm giấy ở Châu Âu. 	Cải tiến kỹ thuật: Đầu TK XIX nghề làm giấy được cơ khí hoá, Nicolascouis Robert người Pháp sáng chế ra chiếc máy làm giấy chạy bằng Curoa, mỗi lần sản xuất một tờ. 	Năm 1805, Joseph Bramah sáng chế ra máy có ống quay, đây là thuỷ tổ của sản xuất giấy cuộn. 	In: 	Kỹ thuật in cũng có từ lâu 	Cải tiến: 	Năm 1787, Wilhelm Hass (Thuỵ Sỹ) chế tạo bàn in làm bằng kim loại, khắc phục hạn chế của bàn in gỗ. 	Năm 1796, Aloys Senefelder phát minh ra kỹ thuật in litô 	Năm 1829, W.A.Burt phát minh ra máy đánh chữ thay cho các bàn đúc, khuôn đúc. 	d. Công nghiệp bảo quản chế biến thực phẩm (Công nghệ sinh học) 	Giữa TK XIX nghĩ ra biện pháp bảo quản bằng ướp đông. 	Năm 1834, Packin xơ phát minh ra phương pháp đông lạnh cơ giới theo nghuyên lý nén và bốc hơi chất lỏng. 	Năm 1858, Fendinand Carre’ (Pháp) đã phát minh ra tủ lạnh. 1.2	Công nghiệp nặng 	a. Công nghiệp cơ khí luyện kim. 	Cơ khí: 	Thời kì đầu của CMCN, tất cảc máy mốc đều dùng nguyên liệu gỗ hoặc phương thức thủ công để chế tạo. 	Đến cuối TK XVIII sử dụng búa rơi, các loại máy tiện, phay, để chế tác linh kiện bằng kim khí, sau phát minh ra thiết bị ép, tiện, phay để gia công kim loại. 	Dùng máy móc để chế tạo máy móc. 	Luyện kim 	Luyện gang thép 	Năm 1735, Abraham Đabi phát minh ra phương thúc nấu than cốc tù than đá để luyên gang 	Năm 1784, Coocxơ xây lò luyện gang dùng nguyên liệu khaóng sản để sản xuất gang thép 	Đến thập kỷ 70 thí nghiệm thành công cách nấu luyện bằng phương pháp “nhào trộn” (Pudding) nâng cao hiệu suất nấu luyện sắt thép, hạ giá thành Lò nấu luyện bằng phương pháp “nhào trộn” (Pudding) 	Luyện thép 	Năm 1856, Bessemer một kỹ sư Anh đã đưa ra ý tưởng lò quay luyện thép 	Năm 1864, cha con Pirre Emyle Magtin (Pháp) và anh em Ersst Werner Von Siemens nhà phát minh người Anh gốc Đức tuyên bố nghiên cứu thành công “Phương pháp lò bằng” Lũ chuyển đổi Bessemer dưới dạng giản đồ 	Cải tiến 	Năm 1879, Sidray Gilchrish Thomas kỹ sư luyện kim Anh đã cải tiến những thiếu sót trong kỹ thuật luyện thép của Bassemer: Ông dùng hợp chất nguyên liệu vôi cộng Magiê để chế tạo thành loại gạch mang tính kiềm dặt nó trong lò quay để sử dụng 	Phương pháp luyện thép lò quay điện kiềm 	Tiểu kết: 3 phương pháp Bessemer, Siemer-Martin, Thomas là 3 phát minh lớn về kỹ thuật luyện thép. 	3 phát minh cùng với kỹ thuật luyện thép lò cao tạo thành hệ thống kỹ thuật luyện thép cận đại “Thời đại sắt thép” 	Phát minh ra bê tông cốt thép có sức chịu kéo chịu nén cao 	Phương pháp luyện kim màu: 	Biến đổi phương pháp luyện đồng điện phân 	Thập kỷ 80 sử dụng phương pháp luyện nhôm, điện phân sản xuất nhôm, kim loại nhẹ với khối lượng lớn. 	Có ý nghĩa quan trọng đối với công nghiệp hàng không sau này b. Công nghiệp năng lượng 	Nửa sau TK XIX cuộc CM kỹ thuật bước vào giai đoạn mới: 	Điện lực thay thế cho hơi nước trở thành năng lượng chủ đạo. 	Đến giữa TK XVIII, giáo sư Muss Chen Broek (Hà Lan) đựng nước vào bình thuỷ tinh dùng để cất điện sản sinh do ma sát. 	Cải tiến: Về sau có thêm mảnh kim loại gọi là “Bình Leyden” 	ở Pháp người ta dựng cột sắt cao 12m thu điện. 	Đến 1752, B.Franklin (Mỹ) đã phát minh ra cột thu lôi. 	Năm 1800, Volta chế tạo ra pin điện, sau đó là ắc quy, trở thành nguồn điện duy nhất trong thời gian dài. Alessandro Volta (1745-1827) 	Năm 1831, M.Pharaday đã làm thí nghiệm tỉ mỉ về hiện tượng cảm ứng điện từ, đã chứng minh rằng nam châm khi chuyển động gần vật dẫn điện. Tạo cơ sở lí luận phát minh máy phát điện. 	Năm 1879, Thomas Alvav Edison (Mỹ) chế tạo thành công đèn chân không. 	Năm 1853, Êliestaopis (Mỹ) đã phát minh ra thang máy chạy bằng điện. ứng dụng xây dựng các nhà cao tầng 	Năm 1879, Werner Von Siemens điều khiển chiếc tàu điện đầu tiên tại Beclin và là tiên phong của ô tô điện khí 	Tìm ra nguồn năng lượng dầu lửa dẫn tới hình thành các ngành công nghiệp mới: Công nghiệp hoá chất c. Công nghiệp hoá chất 	Năm 1827, Sohn Wallker phát minh ra diêm ma sát. Đến năm 1855, T.E.Undstron phát minh ra diêm an toàn. 	Năm 1828, F.Wohler dùng hợp chất vô cơ nhân tạo ra hợp chất hữu cơ urê 	Năm 1839, S.Goodyear phát minh ra cao su lưu hoá 	Năm 1866, A.Nobel phát minh ra thuốc nổ, ứng dụng trong công nghiệp khai mỏ. 2. Lĩnh vực nông nghiệp Các phát minh Năm 1701, Jetho Sewery (Anh) phát minh ra máy gieo hạt Năm 1784, Andrew Meikle (Anh) phát minh ra máy đập lúa Năm 1793, Eliwhitney (Mỹ) phát minh ra máy tẻ hạt Năm 1831, Cyrus Hall Mccormick (Mỹ) phát minh ra máy gặt Tác động Giúp công nghiệp hoá nông nghiệp tạo năng suất cao Máy móc trong nông nghiệp 3. Trên lĩnh vực giao thông vận tải – thông tin liên lạc. 	Năm 1775, David bushnell (Mỹ) phát minh ra tàu ngầm. 	Năm 1783, phát minh ra khí cầu. 	Năm 1786, tàu chạy bằng hơi nước. 	 Tàu chạy bằng hơi nước (John Fitch) 	Năm 1804, George Xtêphenxơ phát minh ra đầu máy xe lửa. 	Năm 1816, Karl Von Sauerbronn phát minh ra xe đạp. 	Năm 1825, đường sắt. Đầu máy xe lửa đầu tiên 	Năm 1886, chiếc ô tô đầu tiên ra đời. 	Năm 1903, wilburet Orville wilht(mỹ) phát minh ra máy bay 	Con lắc đồng hồ Máy bay của anh em nhà Roatơ (1903) Điện thoại Điện báo Tộlộphone REIS 	III. Tác động của CMKHKT đối với sản xuất. 	Tích cực: 	Tạo năng xuất cao, khối lượng sản phẩm khổng lồ. 	Nền kinh tế tbcn phát triển mạnh mẽ giữ địa vị kinh tế 	Tiêu cực: 	ô nhiễm môi trường tính cạnh tranh cao, công nhân thất nghiệp.  Tài liệu tham khảo 1.	Amanach,Những nền văn minh thế giới, Nxb VH_TT HN, 1996 Amanach,Những nền văn minh thế giới, Nxb VH_TT HN, 2006 Bộ thông sử thế giới vạn năm, tập II A, NXB VHTT, HN, 2000 Bộ GD – ĐT, Lịch sử lớp 11 nâng cao, NXB GD, HN, 2007 C.Mac và P.Enghen, tuyên ngôn của ĐCS, NXB Sự thật, HN, 1983 Lưu Tạ Xương – Quang Nhân Hồng – Hàn Thừa Văn, LSTG thời cận đại, tập 3, NXB TPHCM, 2002 Mai Quảng - Đỗ Đức Thịnh, Phác thảo lịch sử nhân loại, NXB Thế giới, H, 2001 102 sự kiện nổi tiếng thế giới, NXB VHTT, H, 2006 Phạm Gia hải, lịch sử thế giới cận đại, tập 3, NXB GD, H, 1980 Phạm Ngọc Liên, từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB DHQGHN, H, 2007 Vũ Dương Ninh, lịch sử văn minh thế giới, NXB GD, H, 2006 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, LSTG cận đại, NXB GD, H, 2007 Trang web: www.khoahoc.com, www.google.com... 

File đính kèm:

  • pptCHAM PA.ppt