Những sinh vật kỳ quặc ở rừng mưa Ecuador
Tại khu vực Cerro Pata de Pájaro của quốc gia Nam Mỹ này, các nhà sinh vật học đã tìm thấy loài tắc kè bé tí có thể ngồi vừa vặn trên cục tẩy của cây bút chì, loài ếch lạ có da trong suốt, hay loài rắn trơn nhớt như ốc sên. Nhưng, điều rất đáng lo là 95% cây xanh nơi đây đang bị đốn hạ để canh tác hoa màu làm xáo trộn hệ sinh thái. Dưới đây là hình ảnh và thông tin về một số loài mới được phát hiện này:
Những sinh vật kỳ quặc ở rừng mưa EcuadorCác nhà khoa học người Mỹ mới đây đã phát hiện 30 sinh vật mới trong rừng mưa nhiệt đới Ecuador. Tại khu vực Cerro Pata de Pájaro của quốc gia Nam Mỹ này, các nhà sinh vật học đã tìm thấy loài tắc kè bé tí có thể ngồi vừa vặn trên cục tẩy của cây bút chì, loài ếch lạ có da trong suốt, hay loài rắn trơn nhớt như ốc sên... Nhưng, điều rất đáng lo là 95% cây xanh nơi đây đang bị đốn hạ để canh tác hoa màu làm xáo trộn hệ sinh thái. Dưới đây là hình ảnh và thông tin về một số loài mới được phát hiện này:1. Rắn da nhớtLoài rắn mới được phát hiện này có da trơn nhớt như ốc sên và được xác định là có đuôi dài nhất thế giới so với đồng loại khác. Trong khi nghiên cứu tại khu rừng khô ở dọc bờ biển Ecuador, các nhà khoa học đã bất ngờ phát hiện ra một loài rắn mới đang nằm trên một cành cây ngay trên đầu của nhà sinh vật học Paul Hamilton, một thành viên trong đoàn nghiên cứu. Đặc biệt, một loài sinh vật mới được phát hiện làm các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc, đó là loài ếch đẻ trứng trên cây chứ không phải dưới nước. Và khi nở ra thì đó không phải là nòng nọc như thông thường mà là những ếch con có cấu tạo hoàn chỉnh. 2. Ếch đẻ trứng trên cây Trong chuyến thám hiểm khu rừng nhiệt đới của Ecuador lần này, các nhà khoa học cũng đã phát hiện thêm 4 loài bọ que mới – loài côn trùng được biết đến với khả năng ngụy trang giỏi nhất thế giới. Bọ que:Tắc kè tí honLoài tắc kè tí hon (có tên khoa học là Lepidoblepharis buchwaldi), cũng là một trong số 30 loài sinh vật mới mà các nhà khoa học phát hiện tại các khu rừng của Ecuador. Loài tắc kè này có kích thước rất nhỏ và có thể ngồi vừa vặn trên cục tẩy của cây bút chì. . Kỳ nhông không phổi Những con kỳ nhông không phổi mà trước đây chưa từng được ghi nhận cũng đã được tìm thấy tại Ecuador. Loài vật này hô hấp qua da và chủ yếu sống ở những vùng gần xích đạo. Tuy nhiên, loài vật này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì môi trường sống của chúng đang bị phá hoại nghiêm trọng. Loài ếch mới được phát hiện này có da trong suốt nên bạn có thể nhìn thấy các cơ quan nội tạng như tim của chúng. Theo ước tính của các nhà khoa học, có khoảng 150 loài ếch trong suốt được tìm thấy tại các khu rừng nhiệt đới ở Trung và Nam Mỹ. Ếch trong suốtTuy nhiên, cũng như các loài sinh vật khác tại các khu rừng nhiệt đới của Ecuador, loài cự đà này đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do tình trạng phá rừng đang gia tăng ở nước này.Cự đà tí hon Loài cự đà (Enyalioides oshaughnessyi) được phát hiện tại một khu rừng già của Ecuador đã khiến các nhà khoa học rất bất ngờ.
File đính kèm:
- nhung sinh vat ky la.ppt