Những thay đổi về mặt sinh lý và xã hội

1. Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của HS THCS:

Đặc điểm về phát triển thể chất

Điều kiện sống và hoạt động

2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những thay đổi về mặt sinh lý và xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh THCSPhần 2Những thay đổi về mặt sinh lý và xã hộiVỊ TRÍ VÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS:1. Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của HS THCS:Đặc điểm về phát triển thể chấtĐiều kiện sống và hoạt động2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệSự phát triển của tự ý thứcSự hình thành thế giới quanXu hướng nghề nghiệpHoạt động giao tiếp: với người lớn, trong nhóm bạn, với bạn khác giới, đời sống tình cảm của HS THCS4. Những đặc điểm tâm lý chủ yếu của HS THCS3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của HS THCS:I. Những thay đổi về mặt sinh lý và xã hội:Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 – 15 tuổi ( THCS : lớp 6 đến lớp 9 ) là lứa tuổi chiếm 1 vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển tâm lý trẻ em. Lứa tuổi tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”.Là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành còn gọi là thời kỳ quá độ, tuổi khủng hoảng, tuổi bất trị, Đây là giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ và phức tạp nhất của cuộc đời mỗi người. Biểu hiện của nó xảy ra đồng thời một loạt những thay đổi gồm: sự chín mùi về thể chất, sự biến đổi điều kiện tâm lý và các quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách.Quá trình hình thành cái mới thường được kéo dài và phụ thuộc nhiều vào điều kiện và hoàn cảnh sống khác nhau ( cùng độ tuổi nhưng khác nhau ở tính người lớn ) chính điều này quyết định mức độ tồn tại song song “vừa tình trẻ con vừa tính người lớn” ở trẻ.Yếu tố đầu tiên của sự phát nhân cách tuổi thiếu niên là tính tích cực xã hội nhằm lĩnh hội những chuẩn mực, giá trị sống nhất định để xây dựng nên những mối quan hệ với mọi người xung quanh, bạn bè và bản thân.1. Những thay đổi về giải phẩu và sinh lý trong thời kì tuổi thiếu niên:Sự phát triển mạnh mẽ không đồng đều. Sự phát triển cơ thể rõ rệt và dễ nhận thấy nhất là các dấu hiệu dậy thì ( TDT của nữ thường sớm hơn 10t đến 15t, Nam từ 12t đến 17t )Trong giai đoạn dậy thì các nội tiết tố sinh dục tăng dần, cơ quan sinh dục phát triển: biểu hiện ở nữ là hiện tượng kinh nguyệt, ở nam là hiện tượng xuất tinh. DẬY THÌ Ở CÁC EM NỮPhát triển núm vú, quầng vúMọc lông sinh dục : lông mu, lông náchTử cung, âm đạo, buồng trứng phát triển to ra, xương hông nở raPhát triển chiều cao nhanh chóngXuất hiện kinh nguyệtCác tuyến bã hoạt động mạnh, xuất hiện mụn trứng cáDẬY THÌ Ở CÁC EM NAMTinh hoàn và dương vật to lên, da tinh hoàn xẫm màu lạiThanh quản mở rộng, vỡ tiếng, yết hầu lộ raTăng trưởng nhanh chóng về chiều cao, các xương dài ra, phát triển cơ bắp ở vai, ngực, cánh tay to raXuất hiện lông mu, ria mép, có xuất tinh ( thường là mộng tinh hay còn gọi là “giấc mơ ướt” )Các tuyến bã hoạt động mạnh có mụn trứng cáNhững biến đổi về tâm lý:- Bắt đầu ý thức mình không còn là trẻ con, muốn được độc lập, thích tự mình quyết định, có xu hướng tách khỏi sự kiểm soát của gia đình.- Muốn được tôn trọng, được đối xử bình đẳng như người lớn.- Chú ý đến các mối quan hệ bạn bè, chịu ảnh hưởng của bạn bè.- Quan trong đến hình thức bên ngoài và những thay đổi của cơ thể; Quan tâm đến bạn khác giới, dễ ngộ nhận tình bạn khác giới với tình yêu.- Tò mò, thích khám phá, thử nghiệm.- Bắt đầu phát triển tư duy trừu tượng.- Phát triển mạnh cá tính, có những hành vi mang tính thử nghiệm, bốc đồng, . . .2. Sự thay đổi về mặt xã hộiA. Nguồn gốc xã hội làm nảy sinh “cảm giác người lớn”Gia đình : địa vị các em trong gia đình có sự thay đổi các em được tham gia vào công việc gia đình, là một thành viên tích cực của gia đình, được giao nhiệm vụ ( nấu cơm, dọn dẹp, lao động, phụ giúp,) cha mẹ coi em không còn “bé” nữa.Nhà trường : bắt đầu thay đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức học tập ( tiếp xúc nhiều môn học khác nhau với nhiều thầy cô khác nhau ) và vui chơi ( văn nghệ thể dục thể thao,)Xã hội : các em được công nhận như một thành viên tích cực giao phó một số công việc nhất định ( tuyên truyền cổ động giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ,B. Những biểu hiện “cảm giác là người lớn” của tuổi thiếu niênThể hiện ở vẻ bên ngoài : vẻ mặt, hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc, đầu tóc,Trẻ định hướng đến người lớn, sống theo chuẩn mực của người lớn ( cha, mẹ, thầy cô giáo, )Mức độ cao nhất là những nhận thức của trẻ trở thành giá trị sốngHình thành sự phát triển nhân cách, thiếu niên là tính tích cực xã hội mạnh mẻ của các em nhằm lĩnh hội những mẫu mực và giá trị nhất định để xây dựng những quan hệ thỏa đáng với người lớn, bạn bè, và cuối cùng nhằm vào bản thân.Xuất hiện ý tưởng tương lai cuộc sống phấn đấu có một nghề nghiệp nhất định.Những yếu tố của hoàn cảnh kiềm hãm sự phát triển tính người lớn:Trẻ bận tâm vào việc học mà không tham gia vào các hoạt động khác.Cha mẹ chăm sóc con cái một cách chu đáo quá mức, trẻ không phải quan tâm lo lắng về bất cứ một điều gì?Những yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớnNguồn thông tin rộng rãi và phong phú ( mạng Internet )Đối với một số em ham học thì tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, còn về nhiều mặt khác thì em ấy vẫn là trẻ con ( tri thức cuộc sống ít ỏi bỡ ngỡ trong cuộc sống )Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở trường thì ở nhà em đọc những tờ báo về điện tử và ham thích kỹ thuật vô tuyến mà định hướng vào những biểu hiện bên ngoài của người lớn.Một số em khác không biểu hiện tính người lớn ra bên ngoài nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có đức tính cố gắng ở người lớn như dũng cảm, tự chủ, độc lập, còn trong quan hệ với các bạn gái thì lại cư xử như trẻ con ( giật tóc, giấu cặp,) II. NHỮNG PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ CỦA HỌC SINH THCS ( hoạt động giao tiếp )1. Hình thành kiểu quan hệ mới Trẻ tồn tại hai hệ thống giao tiếp : với người lớn và với bạn bè cùng tuổi:+ Với người lớn : trẻ ở vị trí không bình đẳng ( là đạo đức vâng lời ) + Với bạn : trẻ ở vị trí bình đẳng ( là đạo đức bình đẳng)Học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn, chúng mong muốn được người lớn đối xử với mình bình đẳng như đối xử với người lớn, không can thiệp vào một số mặt trong đời sống riêng của các emỞ giai đoạn này thường xảy ra những xung đột giữa trẻ em và người lớn ( trong lời nói và trong hành động ). Chúng thường dùng hình thức chống cự không phục tùng để thay đổi kiểu quan hệ này. 2. Hoạt động giao lưu tâm tình bè bạnHoạt động giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè cùng lứa tuổi rất đa dạng và phức tạp : 	+	Các em khao khát được giao tiếp và kết bạn. 	+	Quan hệ bạn bè cùng tuổi là quan hệ riêng của cá nhân ( bạn thân, bạn riêng ) sự bất hòa trong quan hệ bạn bè sinh ra những cảm xúc nặng nề ( tẩy chai bạn ). Phạm vi giao tiếp hẹp hơn nhưng quan hệ gắn bó hơn, chịu ảnh hưởng hơn. Tình bạn trong đời sống học sinh THCS trong hình thức “trò chuyện” ( các em kể cho nhau nghe về mọi mặt kể cả những điều bí mật ).=> Sự giao tiếp ở lứa tuổi nay là một hoạt động đặc biệt : xây dựng những mối quan hệ qua lại và những hành động trong quan hệ đó nhằm hình thành sự phát triển nhân cách của các em.3.Đặc điểm tình cảm của học sinh THCSSâu sắc và phức tạp hơn so với lứa tuối tiểu học ( dễ xúc động, vui buồn dễ dàng được chuyển hóa, tình cảm còn mang tính bồng bột, dễ thay đổi ). Tình cảm bắt đầu biết phục tùng lý trí. Xuất hiện tình bạn khác giới, sự quan tâm lẫn nhau ( nữ : làm dáng, chú ý hình thức; nam : giật tóc, giấu cặp )Tình cảm đạo đức phát triển mạnh, kinh nghiệm sống bắt đầu được nâng lên tính bốc đồng trong tình cảm giảm. Tình bạn tình đồng đội phát triển mạnh ( các em không thể sống thiếu bạn ). => Tuy nhiên tình cảm vẫn còn bồng bột và sôi nổi dễ bị kích động, người làm công tác giáo dục cần phải thận trọng, tế nhị, khéo léo khi giải quyết vấn để này.KẾT LUẬNTrong những giai đoạn phát triển của con người, lứa tuối THCS có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời kì phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động nhất, nhưng cũng là thời kì chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này.Sự phát triển tâm lý của thiếu niên chịu ảnh hưởng của thời kì phát dục nhưng cái ảnh hưởng quyết định nhất đối với sự phát triển tâm lý chính là những mối quan hệ xung quanh, đặc biệt là những mối quan hệ giữa thiếu niên và người lớnĐây là lứa tuối của các em không còn là trẻ con nữa, nhưng chưa hẳn là người lớn. Ở lứa tuối này các em cần được tôn trọng nhân cách, phát huy tính độc lập nhưng cũng rất cần sự chăm sóc chu đáo và sự tế nhị của người lớn.

File đính kèm:

  • pptphan 2.ppt
Bài giảng liên quan