Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT

Phần thứ nhất

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GDPT

Phần thứ hai

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC

Phần thứ ba

 ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC

 

ppt49 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tập hợp lí, hiệu quả, linh hoạt phù hợp.Date157.4. Yêu cầu đối với cán bộ quản líNắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông thể hiện ở chương trình, SGK, PPDH, sử dụng PTDH, TBDH, hình thức tổ chức và cách đánh giá kết quả giáo dục.Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới PPDH.Có biện pháp quản lí, chỉ đạo đổi mới PPDH trong nhà trường một cách có hiệu quả; thường xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy và học theo định hướng đổi mới PPDHDate168. Một số phương pháp dạy học tích cực8.1. Dạy học vấn đáp: Vấn đáp tái hiện; vấn dáp giải thích- minh họa và vấn đáp tìm tòi8.2. Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề8.3. Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ: PP cùng tham giaCần lưu ý: dạy học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống: Dùng lời, TQ, TH.Date179. Một số hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới9.1. E-learning9.2. Dạy học theo dự án Là gì ? Cấu trúc đề cương dạy học theo dự ánGiới thiệu hoàn cảnhNêu nhhiệm vụTìm, khai thác nguồn thông tinTiến hành theo qui trìnhĐánh giá, kết luậnDate1810. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy họcKĩ thuật dạy học (KTDH): là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình học tập.Các KTDH chưa phải là PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH, KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDHDate1910. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học10.1. Huy động tư duy (động não tập thể)10.2. Tham vấn bằng phiếu10.3.Kĩ thuật phòng tranh10.4. Thông tin phản hồiThông tin phản hồi trong quá trình dạy họcPhản hồi kĩ thuật “tia chớp”10.5. Kĩ thuật điều phốiDate2011. TBDH góp phần đổi mới PPDH12. Công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDHa) Dạy học theo quan điểm CNTTPhim chiếu để giảng bài với đèn chiếu Overhead.Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD- projector (máy chiếu tinh thể lỏng)Phần mềm dạy học giúp HS học trên lớp và ở nhà.Côngnghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiẹm trên máy tínhSử dụng mạng Internet để dạy họcb) CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học (PT, TBDH)Date2112.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT ở trường trung học	 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về ứng dung CNTT trong QLGD và DH Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về CNTT cho các trường trung học BDGV các bộ môn về CNTT để họ có thể tổ chức tốt ứng dụng CNTT trong dạy học Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT Xây dựng một số dịch vụ giáo dục và đào tạo ứng dụng trên mạng Internet. Nâng cao hiệu quả kết nối mạng InternetDate2213.Thực hiện kế hoạch dạy học theo phương pháp tích cực13.1. Xây dựng kế hoạch bài họcCác bước xây dựng kế hoạch bài họcB1: Xác định mục tiêu bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ trong chương trình .B2. Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan đểHiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học. Xác định những KT, kĩ năng, thái độ cơ bản. Xác định trình tự lôgic của bài họcDate23a) Các bước xây dựng kế hoạch bài họcB3. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinhB4. Lựa chọn PPDH; PT, TBDH; hình thức tổ chức DH và cách đánh giá thích hợp, giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực tự học.B5. Xây dựng kế hoach bài bọc (giáo án).Date24b) Cấu trúc một kế hoạch bài họcb1. Mục tiêu bài học:Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt được về KT, kĩ năng, thái độ.Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hóa được.Mục tiêu kiến thức: gồm 6 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá)Date25b1. Mục tiêu bài học- Mục tiêu kĩ năng: gồm 2 mức độ (làm được- biết làm và thông thạo- thành thạo)Mục tiêu thái độ: tạo thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diệnDate26b2. Chuẩn bị của GV và HS- GV: chuẩn bị các TBHD, các phương tiện và tài liệu DH cần thiết.HS: chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, tài liệu và và đồ dùng học tập cần thiết) theo sự hướng dẫn của GV.Date27b3. Tổ chức các hoạt động dạy- học Mỗi hoạt động dạy- học cần chỉ rõ:Tên hoạt động. Mục tiêu của hoạt động. Thời lượng đẻ thực hiệnn hoạt động. Kết luận của GV về: những KT, KN, TĐ HS cần có sau hoạt động; những tình huống thực tiễn; năng sai sót thường gặp, những hậu quả có thể xảy ra.b4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp Date2813.4. Thực hiện kế hoạch bài họcKiểm tra sự chuẩn bị b) Tổ chức dạy và học bài mớic) Luyện tập, củng cốd) Đánh giáe) Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhàGV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học mớiDate29IV. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌCQuan điểm về đánh giá2.Khắc phục những hạn chế khi đánh giá kết quả3. Thực hiện đổi mới đánh giá kết quả4. Giới thiệu các hình thức trắc nghiệm, các nguyên tắc ra đề trắc nghiệm, yêu cầu và mức độ(Nghiên cứu tài liệu)Date30V. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN1. Bối dưỡng CBQLGD, GVTHPT đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT2. Bồi dưỡng thường xuyên2.1. Chương trình, nội dung BDTXKhung chương trình BDTX chu kì III: gồm 120 tiết, chia làm 3 phần:Phần 1. BD về lí luận GD chung (30 tiết)Phần 2. BD chuyên môn, nghiệp vụ (60 tiết)Phần 3. BD ND phù hợp từng địa phương (30 tiết) Date312.2. Yêu cầu của chương trình BDTX2.3. Phương pháp bồi dưỡng2.4. Hình thức học tập2.5. Đánh giá kết quả học tập BDTX(Nghiên cứu tài liệu)3. Giới thiệu tài liệu BDGV(nghiên cứu tài liệu)Date32Phần thứ haiĐỔI MỚI PHƯƠNG PHẤP DẠY BỘ MÔN SINH HỌCA. Giới thiệu chung về đổi mới PPDH môn SHB.Chương trình môn họcC. Yêu cầu, nội dung đổi mới phương pháp học môn Sinh học I.Yêu cầu II. ND đổi mới PPDH môn SHSGK- Phương tiện để tổ chức hoạt động tự lực cho HS2. Các kĩ năng học sinh có được từ việc tự lực nghiên cứu SGKDate332. Các kĩ năng học sinh có được từ việc tự lực nghiên cứu SGKDạy HS kĩ năng thực hiện các lệnh ở SGKb) Dạy HS tách ra nội dung chính, bản chất từ tài liệu đã học đượcc) Dạy cách đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, hình trong SGKd) Dạy kĩ năng lập dàn bài và lập đề cươngDate343. Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực của học sinhSử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của HS, trong đó chủ yếu là CH tìm tòi ơrixtic, CH định hướng, bài tập có vấn đề, bài toán có vấn đề.Sử dụng sơ đồ hóa: biểu đồ, đồ thị, bảng biểu để tổ chức, định hướng hoạt động nghiên cứu SGK và tài liệu của HS.Date353. Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực của học sinh- Sử dụng PHT trong đó chứa đựng những yêu cầu chủ yếu dưới dạng CH, bài toán nhận thức theo một hệ thống được in sẵn phát cho HS: kích thích hứng thú học tập Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: tăng hiệu quả làm việc, gia công và lĩnh hội kiến thức từ SGKDate366. Dạy phương pháp họca) Dạy cách thu nhận thông tin- Tiếp cận các nguồn thông tinĐọc lướt bài khóaTìm ý chínhGhi chépb) Dạy cách xử lí thông tin- Đặt CH-Thảo luận- Hệ thống hóa kiến thứcDate377. Qui trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học SHa) Thí nghiệm phải tuân thủ các bước cơ lôgic sau:Bước 1: Đặt vấn đềBước 2: Phát biểu vấn đềBước 3: Nêu giả thiếtBước 4: Vạch kế hoạch giảiBước 5. Thực hiện kế hoạch giảiBước 6: Đánh giá việc thực hiện kế hoạchBước 7. Kết luận, vận dụng thí nghiệm vào bài giảngDate388. Tổ chức hoạt động của HS qua phiếu học tập trong dạy học SHK/n về PHTb) Vai trò của PHTc) Phân loại PHTPHT hình thành kiến thức mớiPHT củng cố, hệ thống kiến thứcd) Thành phần cơ bản trong PHTGV chủ động lựa chọn đưa ra vấn đề học tập dưới dạng CH- Kết quả học tập trên phiếu học tậpDate399. Tổ chức hoạt động của HS qua phiếu học tập trong dạy học SHe) Yêu cầu sư phạm của PHTf) Xây dựng PHTg) Sử dụg PHT trong dạy học SH(Nghiên cứu tài liệu)Date4010. Dạy học theo nhóm trong dạy học Sinh họcK/n về dạy học theo nhómb) Đặc điểm của dạy học theo nhómHĐ theo nhóm vẫn được tiến hành trên qui mô cả lớp, như mô hình giờ học truyền thốngViệc phân chia nhóm HS vừa tuân thủ đặc điểm tâm sinh- nhận thức HS vừa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập HS cần giải quyếtTrong mỗi hóm phải có sự phân công nhiệm vụ ràng, phải cùng hợp tác giải quyết nghiẹm vụ chung của nhómDate4110. Đặc điểm của dạy học theo nhóm- HS phải trực tiếp tham gia các hoạt động nhóm- GV phải là người tổ chức, hướng dẫn HĐ cho HS chứ không phải làm thay, không áp đặt.- Có thể hiểu tổ chức giờ học theo nhóm là một kiểu tổ chức giờ học trên lớpDate42c) Đặc trưng của hình thức dạy học theo nhóm- Trò- chủ thể tích cực chủ động sáng tạo của HĐ học tập.Giáo viên “người thức tỉnh” tổ chức và đạo diễn- Nhóm học tập- môi trường. Phương tiện để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ và nhân cách HSDate4310. Dạy học theo nhóm trong dạy học Sinh họcd) Vai trò của hình thức học tập theo nhóme) Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm- Làm việc theo căp 2 HS- Làm việc theo nhóm 4- 5 HS hoặc 7- 8 HS- Nhóm chuyên gia hay nhóm chuyên sâuNhóm kim tự tháp- Hoạt động trà trộnDate4410. Dạy học theo nhóm trong dạy học Sinh họcf) Các dạng hoạt động theo nhómg) Qui trình tổ chức hoạt động theo nhóm(gồm 4 bước)Date45III.LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌCQui trình lập kế hoạch bài học: Mục tiêu bài học ND PP Hình thức TCDH PTDH Đánh giá Chuẩn bị kế hoạch tiếp theoDate46b) Cấu trúc kế hoạch bài học(Giáo án)Mục tiêuII.Chuẩn bị của giáo viên và HS	a) Chuẩn bị của giáo viên	b) Chuẩn bị của HSIII. Tiến trình tổ chức bài học	* KTBC	* HĐ dạy- họcHĐ1(tên HĐ, thời gian dự kiến)	a) Mục tiêu	b) Cách tiến hành	c) Kết luậnDate47b) Cấu trúc kế hoạch bài học(Giáo án)HĐ 2 (dàn ý như HĐ 1)HĐ 3 (dàn ý như HĐ 2)IV. Củng cốV. Hướng dẫn về nhà (Dùng để tham khảo)Date48Phần thứ baĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HOCII. Yêu cầu, nội dung về đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Sinh họcIII. Một số quan niệm về đánh giá nói chung và thi cử nói riêngIV. Một vài ý kiến bước đầu về đổi mới công tác đánh giá CLGDV. Hướng dẫn viết câu trắc nghiệm MCQVI. Một số điều cần chú ý khi viết câu trắc nghiệm MCQVII. Phân tích câu hỏi và đánh giá bài trắc nghiệm MCQ(Nghiên cứu tài liệu)Date49

File đính kèm:

  • pptBDTX chu ki IIITHPT.ppt
Bài giảng liên quan