Nội dung lý thuyết về giá trị sống, thang giá trị
Nội dung
Giá trị là gì
Phân biệt giá trị với Chuẩn mực
Hệ giá trị và Thang giá trị
Giá trị sống ( 12 GTS )
Mối quan hệ giữa GTS và KNS
Công tác giáo dục đạo đức cho HS trong các nhà trường hiện nay
ười: Chân, Thiện, Mỹ;2. Các giá trị toàn cầu: Hoà bình, An ninh, Hữu nghị, Hợp tác, Độc lập dân tộc, Không xâm phạm chủ quyền;3.Hệ giá trị và Thang giá trị3. Các giá trị dân tộc: Tinh thần dân tộc, Yêu nước, Trách nhiệm cộng đồng;4. Các giá trị gia đình: Hoà thuận, Hiếu thảo, coi trọng giáo dục gia đình;5. Các giá trị của bản thân: Yêu nước; Dân chủ;3.Hệ giá trị và Thang giá trị Trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, gia đình và bản thân; Cần cù (chăm học, chăm làm); Khoa học (duy lý, nghề nghiệp, tác phong công nghiệp); Chính trực (trung thực, liêm khiết);Lương thiện (tôn trọng, yêu thương) Gia đình hoà thuận Thích nghi và sáng tạo Chí hướng, cầu tiếnGiá trị sốngLà những tiêu chuẩn để xác định cái gì đáng mong muốn, giá trị tinh thầnLà cái mà con người dựa vào để xác định mục tiêu, phương hướng, thúc đẩy hoạt động Là cơ sở để lựa chọn cách thức suy nghĩ và hành động phù hợp nhất. Là cơ sở để đánh giá thái độ hành vi đúng sai, nên có và không nên có .Giá trị sống Chương trình Giá trị sống ra đời năm1995. 186 thành viên LHQ chọn ra 12 GT cốt lõi nhất, phổ quát chung toàn cầu. Có thể chia thành 3 lớp:GTS chung: Hòa bình, tự do. GT về quan hệ:Tôn trong, hợp tác, đoàn kết, trách nhiệm;GT về phẩm chất cá nhân: Khoan dung, khiêm tốn, giản dị, trung thực, yêu thương, hạnh phúc. Còn được phân thành:1. Những giá trị mục đích (hòa bình, tự do, Hạnh phúc, tôn trọng) 2. Những giá trị công cụ ( trách nhiệm, Đoàn kết, Trách nhiệm, hợp tác, khoan dung, Khiêm tốn, Giản dị, Trung thực, Yêu thương) Thang giá trị sống 1.Hoà bình; 2. Tôn trọng; 3. Yêu thương; 4.Khoan dung; 5. Trung thực; 6.Khiêm tốn; 7.Hợp tác; 8.Hạnh phúc; 9.Trách nhiệm; 10. Giản dị; 11.Tự do; 12. Đoàn kếtĐó cũng là thứ tự ưu tiên giáo dục các GTS cho người họcHÒA BÌNHHB không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranhHB Chỉ có được khi mỗi cá nhân đều có được sự bình yên trong tâm hồnBình yên là trạng thái tinh thần điềm tĩnh, thư giãn, thanh thản Bình yên có được khi động cơ của tư tưởng, tình cảm, ước muốn trong sángHB chỉ có thể khi được duy trì trong một bầu không khí phi bạo lực, biết lắng nghe, có sự công bằng và đối thoại trên cơ sở tôn trọng lẫn nhauTôn trọngLà sự nhận biết về những phẩm chất vốn có của mình, biết giá trị của bản thân từ đó xây dựng sự tự tin, sống có nhân phẩmTôn trọng người khác, biết được giá trị của người khác, dù có sự khác biệt và đối xử tốt, công bằng với họ Con người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ tránh được xung đột, bạo lựcHành vi thiếu tôn trọng người khác là do sự thiếu hụt tình yêu thương, thiếu tôn trọng bản thân, thiếu tự tinMỗi người cần nâng cao lòng tự trọng, tự tin và khả năng kiểm soát cảm xúc của mình để biết tôn trọng.Yêu thươngYêu thương là nền tảng tạo dựng và nuôi dưỡng các mối quan hệ một cách chân thành và bền vững Yêu thương gắn với lòng trắc ẩn, quan tâm, thông cảm với người khác.Yêu thương tạo dựng niềm tin vào người khác, nhìn nhận người khác theo cách tích cựcTrong yêu thương không có sự thiên vị, tình yêu thương cần được lan toảKhoan dungKD dựa trên nền tảng yêu thương, tôn trọng. KD là tôn trọng sự đa dạng, nhận ra vẻ đẹp của sự khác biệtKD là một thái độ khách quan và công bằng đối với những người khác mình về quan điểm, hành vi, chủng tộc, tôn giáo, dân tộcKD là biết cho qua những lỗi lầmBiết trân trọng giá trị tốt đẹp ở người khác và nhìn thấy điều tích cực ở người khác trong mọi tình huốngCần KD để giữ cho bản thân mình sự tự do, hạnh phúc, lòng tự trọng, sự yêu thương, bình an, thanh thản Trung thực Trung thực là một giá trị sống và là phẩm chất cần thiết Trung thực là luôn nói đúng sự việc xảy ra/ hay nói sự thật.Trung thực có nghĩa là không có mâu thuẫn hoặc thiếu nhất quán trong suy nghĩ, lời nói và hành động. Những suy nghĩ, lời nói và hành động trung thực tạo nên sự hài hòa, thống nhất giữa biểu hiện bên ngoài và suy nghĩ bên trong.Trung thực không chỉ với mọi người, mà còn với bản thân - trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không tồn tại sự giả tạo.Trung thực không có nghĩa là ta cần phải “thổ lộ” hết lòng mình cho tất cả mọi người biết, không cần tiết lộ những chi tiết cá nhân cho những người mà mình không muốn chia sẻ.Hoặc đôi khi có thể chấp nhận sự không nói thật để tránh làm tổn thương người khác.Khiêm tốnKhông đánh giá quá cao bản thân, không tự kiêu, tự mãnLà nhận biết khả năng, uy thế của mình, nhưng không khoác lác khoe khoang.Là nói năng nhẹ nhàng, ăn mặc giản dịKhiêm tốn gắn liền với tự trọng. Khi cân bằng được giữa tự trọng và khiêm tốn =>có được sức mạnh tâm hồn để tự điều khiển và kiểm soát chính mìnhGiúp có thể nhận ra sức mạnh của bản thân và khả năng của người khác.Hợp tácBiết làm việc chung với nhau và cùng hướng về một mục tiêu chungDựa trên nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhauBiết thể hiện và đóng góp bằng cách đưa ra các ý tưởng cần thiết để phát triển cá nhân và tập thểBiết lắng nghe ý kiến của tập thể. Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm/ tập thểKhi có yêu thương thì có sự hợp tácHạnh phúcLà trạng thái vui sướng do thỏa mãn được ý nguyệnHạnh phúc còn là trạng thái hy vọng, yêu thương, bình anHạnh phúc lâu bền là trạng thái của sự hài lòng bên trong.Những hành động trong sáng và quên mình sẽ đem đến hạnh phúc.Trách nhiệmTrách nhiệm là góp phần mình vào việc chung Trách nhiệm là thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.Người có trách nhiệm sẽ có nhu cầu làm nhiều hơn những việc xứng đángNgười có trách nhiệm biết lẽ phải, cái đẹp, nhận ra điều tốt để góp phầnQuyền lợi gắn liền với trách nhiệmBiết cách sử dụng tiềm lực, tài nguyên của con người để tạo ra những thay đổi tích cực.Giản dịLà sống một cách tự nhiên, không giả tạo.Là chấp nhận hiện tại, không làm mọi điều trở nên phức tạpNgười giản dị sẽ thích suy nghĩ và lập luận rõ ràngGiản dị dạy biết tiết kiệm – biết cách sử dụng tài nguyên, tiềm năng một cách khôn ngoanGiản dị giúp kiên nhẫnGiản dị là hiểu rõ giá trị của những vật chất dù nhỏ béTự doLà quyền sống và HĐXH theo ý nguyện của mình không bị cấm đoán, ràng buộc, xâm phạm; Tự do tinh thần: có những suy nghĩ tích cực về tất cả, kể cả về bản thânTất cả mọi người đều có quyền tự do.Mỗi người có bổn phận tôn trọng quyền lợi của những người khácChỉ có thể tự do thật sự khi các quyền lợi cân bằng với trách nhiệmXã hội chỉ có tự do thực sự khi mọi người có được quyền bình đẳng.Đoàn kếtĐoàn kết tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp vượt qua khó khăn, đạt được thành công trong công việc và trong cuộc sốngĐoàn kết là nền tảng của sự phát triển bền vững. Có đoàn kết mới có dân chủ.Đoàn kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng và viễn cảnh tương laiĐoàn kết tạo không khí thân thiện, tạo cho tất cả mọi người cảm giác được tôn trọngĐoàn kết tạo nên kinh nghiệm về sự hợp tác. Đoàn kết có được nhờ chấp nhập và hiểu rõ giá trị của mỗi người, biết đánh giá đúng sự đóng góp của họ với tập thể.Vị trí của GTSMối quan hệ giữa GTS & KNSCó thể khái quát thành chu trình: con người quan tâm đến đánh giá, tìm ra ý nghĩa của những giá trị trong xã hội để xác định hệ giá trị cá nhân trên cơ sở đó mong muốn theo đuổi giá trị, biểu hiện và thực hiện giá trị thông qua các hành vi, hành động.KNS một mặt chịu sự chi phối của hệ giá trị cá nhân, mặt khác KNS là hiện thực hóa hệ giá trị cá nhân thông qua những biểu hiện cụ thể của hành động, hành vi và cách ứng xử. Mối quan hệ giữa GTS & KNSGiá trị sống hòa bình, tôn trọng, yêu thương chi phối trực tiếp kĩ năng kiểm soát cảm xúc, kĩ năng giải quyết bất đồng, mâu thuẫn, xung đột và kĩ năng ra quyết định, thể hiện thái độ thiện chí với mọi người, với mọi vấn đề và có kỹ năng tạo ra sự bình yên cho chính mìnhGiá trị tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc chi phối trực tiếp thái độ đối với người khác, bản thân, kĩ năng ứng xử với người khác và bản thân, lòng tự tin, suy nghĩ tích cực, kĩ năng xác định mục tiêu, ra quyết định Mối quan hệ giữa GTS & KNSGiá trị khiêm tốn, giản dị chi phối trực tiếp thái độ của cá nhân trong giao tiếp, thương lượng, ứng xửGiá trị trung thực tác động đến kĩ năng quản lý cảm xúc, kĩ năng kiên định trước những áp lực, cám dỗMối quan hệ giữa GTS & KNSGiá trị Đoàn kết, hợp tác chi phối trực tiếp quan hệ, tương tác với người khác, kĩ năng cảm thông, chia sẻ, kĩ năng giải quyết bất đồngGiá trị trách nhiệm, khoan dung chi phối trực tiếp kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định trước những áp lực, cám dỗ, kĩ năng giải quyết bất đồng, mâu thuẫn, xung đột, và suy nghĩ tích cựcQuan hệ GTS, KNS và GD toàn diện GTS và KNS trở thành nhân lõi,thâm nhập, đan xen vào trong từng nội dung giáo dục của quá trình giáo dục toàn diện, mà không phải là những nội dung tách rời Giáo dục GTSCần tuân thủ cơ chế hình thành giá trị với các bước cơ bản ở các cấp độ sau: a. Cấp độ nhận thức:Mức độ biết: Mức độ hiểu: Hiểu sâu về bản chất của GT cần GDb. Cấp độ tình cảm: GT được nội tâm hóa và tích hợp với hệ thống vốn kinh nghiệm đã có để trở thành tài sản riêng của mỗi cá nhân (trên cơ sở cá nhân được đánh giá và lựa chọn). Giáo dục GTSc. Cấp độ hành động: Các giá trị được nội tâm hóa sẽ dẫn tới định hướng cho hành vi của cá nhân. =>Qui trình tổ chức giáo dục giá trị sống 1. Xây dựng bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị2. Thấu hiểu các yếu tố hỗ trợ khám phá các GT:Tiếp nhận thông tin, Suy ngẫm Khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống.Giáo dục GTS3. Tổ chức thảo luận4. Khám phá các ý tưởng:Thể hiện hiểu biết và cảm nhận về giá trị một cách sáng tạoPhát triển kỹ năng Phát triển mối quan hệ xã hội, môi trường và thế giới 5. Đưa các giá trị vào cuộc sốngLiên hệ thực tế giáo dụcChia sẻ:Những giá trị đạo đức nào đã được giáo dục? Giáo dục như thế nào?Mặt được?Mặt hạn chế?Cách khắc phục? CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA THẦY, CÔ
File đính kèm:
- Giá trị sống.pptx
- giá trị sống.docx