Nội dung tích hợp phổ biến, giáo dục pháp luậttrong môn Giáo dục công dân trung học cơ sở
Phần thứ 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1. Quan niệm về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
- Tuyên truyền pháp luật: công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi nguời biết, động viên, thuyết phục mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật
- Phổ biến pháp luật: làm cho mọi người biếtđến một vấn đề.
- Giáo dục pháp luật: gd là quá trình họat động có mục đích, kế họach, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người ta những phẩm chất đạo đức, tri thức để người ta tham gia mọi mặt của đời sống trong xã hội.
Gỉang dạy PL trong trường học được thực hiện đối với một nhóm đối tượng nhất định trong xã hội với những điều kiện nhất định( chương trình, thời gian, phương tiện, đội ngũ GV.)
Phần thứ 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1. Quan niệm về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Tuyên truyền pháp luật: công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi nguời biết, động viên, thuyết phục mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật - Phổ biến pháp luật: làm cho mọi người biếtđến một vấn đề.... - Giáo dục pháp luật: gd là quá trình họat động có mục đích, kế họach, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người ta những phẩm chất đạo đức, tri thức để người ta tham gia mọi mặt của đời sống trong xã hội. Gỉang dạy PL trong trường học được thực hiện đối với một nhóm đối tượng nhất định trong xã hội với những điều kiện nhất định( chương trình, thời gian, phương tiện, đội ngũ GV...) 2. Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật - Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho công dân( mục đích là nhận thức) - Hình thành lòng tin vào pháp luật( mục đích là cảm xúc) + GD tình cảm công bằng, biết đánh giá về pháp luật, tính công bằng của pháp luật, biết quan hệ với người khác trên cơ sở PL+ GD tình cảm trách nhiệm , tự giác thực hiện các yêu cầu của PL+ GD những tình cảm không khoan nhượng đối với những hành vi ,vi phạm pháp luật + GD tình cảm pháp chế, tôn trọng và tự giác thực hiện PLHình thành động cơ và hình vi tích cực theo pháp luật + Thói quen tuân thủ pháp luật( kiềm chế không làm những gì pháp luật cấm + Thói quen sử dụng pháp luật( dùng hành vi tích cực tiến hành những gì pháp luật bắt phải làm) 3. Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền miệng, phổ biến GDPLtrên các phương tiện thông tin, giảng dạy trong chương trình và họat động ngọai khóa, thi tìm hiểu pháp luật, sinh họat câu lạc bộ, khai thác tủ sách pháp luật, thông qua các họat động văn hóa, văn nghệ truyền thống Các nội dung phổ biến giáo dục pháp luật cần chú ý Do số lượng quy định pháp luật cụ thể là rất lớn. Giáo viên: + Cần lựa chọn nội dung phù hợp với từng đối tượng khác nhau ( quyền cơ bản và bổ phận của trẻ em, pháp luật về giao thông, bảo vệ môi trường, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, nghĩa vụ quân sựNỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬTTRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Bài 1 – lớp 6Tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe1 Địa chỉ tích hợp: Mục a2. Nội dung 2.1. Kiến thức : CD có quyền được tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe2.2. Kỹ năng :. Tất cả CD có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người.2.3Thái độ :Tự giác chấp hành pháp luật.Bài 1 – lớp 6Tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏeVăn bản pháp luật:Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989 – Điều 1 )Bài 3 – lớp 6TIẾT KIỆM 1. Địa chỉ tích hợp: Mục b2. Nội dung 2.1. Kiến thức Mọi công dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.2.2. Kĩ năng HS biết sử dụng tiết kiệm tài sản của gia đình, nhà trường và xã hội.2.3. Thái độ Có ý thức chấp hành pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.Văn bản pháp luật: Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 1998Bài 3 – lớp 6TIẾT KIỆM Bài 5 – lớp 6Tôn trọng kỉ luật1. Địa chỉ tích hợp: Mục a2. Nội dung2.1. Kiến thức Tôn trọng kỉ luật là cơ sở để hướng tới tôn trọng pháp luật2.2. Kĩ năng Biết tôn trọng kỉ luật và tôn trọng pháp luật qua các biểu hiện cụ thể.2.3. Thái độ Tôn trọng kỉ luật và có ý thức tôn trọng pháp luật.Bài 6, Lớp 6Biết ơn1. Địa chỉ tích hợp: Mục a2. Nội dung2.1. Kiến thức Mọi tổ chức xã hội cá nhân có trách nhiệm vận động, chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng và thân nhân của họ bằng nhiều hình thứcBài 6, Lớp 6Biết ơnVăn bản luật: Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 ( Điều 5 )Bài 7 – lớp 6: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên 1. Địa chỉ tích hợp: Mục c2. Nội dung2.1. Kiến thức Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.2.2. Kĩ năng Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên.2.3. Thái độ Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Bài 7 – lớp 6: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Bài 3 – lớp 7Tự trọng1. Địa chỉ tích hợp: Mục a2. Nội dung2.1. Kiến thức Người có tính tự trọng là người biết chấp hành pháp luật, không để người khác phải nhắc nhở.2.2. Kĩ năng Biết chấp hành các quy định của pháp luật phù hợp với lứa tuổi.2.3. Thái độ Tự giác chấp hành pháp luật.Văn bản luật: 1/ Luật Giao thông đường bộ năm 2008 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 3/ Luật di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 4/ Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)Bài 3 – lớp 7Tự trọngBài 9Xây dựng gia đình văn hóa1. Địa chỉ tích hợp: Mục a và b2. Nội dung2.1. Kiến thức - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, trong đó có nghĩa vụ chấp hành pháp luật là tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa. - Thành viên gia đình văn hóa không sa vào các tệ nạn xã hội.2.2. Kĩ năng Biết chấp hành pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.2.3. Thái độ Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.Bài 9Xây dựng gia đình văn hóaVăn bản luật: 1/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 2/ Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) 3/ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người năm 2006Bài 9Xây dựng gia đình văn hóaBài 2 – lớp 8Liêm khiết1. Địa chỉ tích hợp: Mục 12. Nội dung 2.1. Về kiến thức Người sống liêm khiết luôn chấp hành đúng pháp luật về sử dụng tiền bạc, tài sản của Nhà nước và của tập thể.2.2. Kĩ năng Phân biệt được hành vi liêm khiết với hành vi không liêm khiết.2.3. Thái độ Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham nhũng.Văn bản luật: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) Bài 2 – lớp 8Liêm khiếtBài 5 – lớp 8Pháp luật và kỉ luật1. Địa chỉ tích hợp: Mục 1, 4, 52. Nội dung2.1. Kiến thức - Pháp luật là quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung đối với mọi người. - Pháp luật tạo điều kiện cho xã hội phát triển trong vòng trật tự.2.2. Kĩ năng Biết chấp hành và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng chấp hành pháp luật.2.3. Thái độ - Tôn trọng các quy định của pháp luật. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi đúng pháp luật; phê phán những hành vi làm trái pháp luật.Bài 5 – lớp 8Pháp luật và kỉ luậtBài 9 – lớp 8: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư1. Địa chỉ tích hợp: Mục 2, 42. Nội dung2.1. Kiến thức Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, về bảo vệ môi trường, về phòng, chống tệ nạn xã hội là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.2.2. Kĩ năng Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn xã hội.2.3. Thái độ Đồng tình, ủng hộ và tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật về hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn xã hội.Bài 9 – lớp 8: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cưVăn bản luật: 1/ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 3/ Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)Bài 9 – lớp 8: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cưBài 2 – lớp 9Tự chủ1. Địa chỉ tích hợp: Mục 12. Nội dung2.1. Kiến thức - Người có tính tự chủ luôn biết điều chỉnh hành vi của mình, làm đúng quy định của pháp luật. - Mỗi người cần rèn luyện tính tự chủ đế trong mọi trường hợp đều phải xử sự đúng pháp luật.2.2. Kĩ năng Biết làm chủ bản thân, không làm trái pháp luật.2.3. Thái độ Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong việc chấp hành pháp luật.Bài 2 – lớp 9Tự chủBài 18 – lớp 9: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật1. Địa chỉ tích hợp: Mục 1, 2, 42. Nội dung2.1. Kiến thức - Thực hiện đúng quy định pháp luật là tuân theo pháp luật. - Người tuân theo pháp luật là người sống có đạo đức.2.2. Kĩ năng Biết thực hiện đúng pháp luật.2.3. Thái độ Tự giác tuân theo pháp luật.Bài 18 – lớp 9: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
File đính kèm:
- Noi dung tich hop PBGDPL trong mon GDCD THCS_2.ppt