Nội dung và hình thức Văn bản Văn học

Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học

•Kh¸i niÖm vÒ néi dung

•Kh¸i niÖm vÒ nghÖ thuËt

•Khái niệm về nội dung

 Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức , lựa chọn , khái quát , bình giá và thể hiện trong văn bản, bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả

 Chủ đề: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản, thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống

 

ppt18 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung và hình thức Văn bản Văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hân hoan chào đónQuý Giáo viên& Học sinh 10A1Kiểm tra bài cũCho biết cấu trúc bài ca dao sau đâyTrèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc; Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay... Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh không hỏi những ngày còn không ? Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng, như cá cắn câu. Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng, biết thuở nào ra. Tầng ngôn từTầng hình tượngTầng hàm nghĩaNội dung và hình thứcVăn bản Văn học Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn họcKh¸i niÖm vÒ néi dungKh¸i niÖm vÒ nghÖ thuËt Khái niệm về nội dunglà lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức , lựa chọn , khái quát , bình giá và thể hiện trong văn bản, bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản, thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sốngĐề tàiChủ đề.: là sự lý giải của tác giả đối với vấn đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc...: Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản .Đó là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc của tác giả được thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong văn bản, sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc.Khái niệm về nội dungTư tưởng của văn bảnCảm hứng nghệ thuậtChủ đề: Tài hoa, nhân cách và số phận người phụ nữ tài hoa, bạc phận trong XH cũ Đề tài: Người phụ nữ trong XH phong kiếnTư tưởng: tiếng nói nhân đạo của nhà thơ: Phản ánh hiện thực xã hội - Lên án những thế lực tàn bạo đày đọa con người - Thương cảm cho số phận con người - Đề cao phẩm chất tốt đẹp, tình yêu và khát vọng hạnh phúc, ước mơ công lý của con người Cảm hứng nghệ thuật: sự căm phẫn trước cái ác, niềm thương cảm cho số phận người phụ nữYếu tố đầu tiên của văn bản, tạo nên chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong văn bản. Hiện diện trong câu, hình ảnh , giọng điệu và mang tính cá thể .Khái niệm về nghệ thuậtSự sắp xếp , tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa, phù hợp với nội dung .Là quy tắc tổ chức hình thức văn bản sao cho phù hợp với nội dung văn bản .Ngôn từKết cấuThể loạiKết cấu tác phẩm được viết theo trình tự thời gian, giàu kịch tính, hoành tráng, bố cục chặt chẽ Ngôn từ: Tên tác giả, tác phẩm, lời văn kể lại diễn tiến cuộc phân tranh giữa 3 nước, lời văn mô tả các nhân vật, lời bình của nhà vănThể loại: Tiểu thuyết lịch sử chương hồiKết cấu: theo mạch cảm xúc của tác giả: ngắm cảnh, nhớ nước nhớ nhà, xúc cảnh sinh tìnhNgôn từ: Lời thơThể loại: Thơ Đường luật, thất ngôn bát cúQua đèo NgangBà huyện Thanh QuanBước tới đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, rợ mâý nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại: trời,non,nước Một mảnh tình riêng ta với ta Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn họcNội dung: cần chú trọng các chức năng của văn học: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếpHình thức: cần mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao Văn bản văn học cần có sự thống nhất giữa nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hòan mĩ . Đọc hiểu một văn bản văn học bao giờ cũng phải kết hợp giữa nội dung và hình thức. 	Giống nhau : cùng viết về số phận người nông dân trước CM/8, dưới chế độ thực dân phong kiếnLuyện tậpBài 1: So sánh đề tài 2 tác phẩmKhác nhau : Ngô Tất Tố viết về chế độ sưu thuế khiến cuộc đời người nông dân cùng cực, bế tắc, tối tăm.Nguyễn Công Hoan lại viết về nạn cho vay nặng lãi của quan lại địa chủ, thực chất là dồn ép người nông dân đến bước đường cùng .Luyện tậpBài 1: Luyện tậpBài 2: Phân tích tư tưởng một bài thơMẹ và Quả- Nguyễn Khoa Điềm -Những mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời khi như mặt trăngLũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôiVà chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được háiTôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏiMình vẫn còn một thứ quả non xanh. Tư tưởng trong bài thơNỗi vất vả của người mẹ khi vun trồng những mùa quả. Bàn tay mẹ tận tụy chăm sóc hết mùa quả này sang mùa quả khác, qua bao tháng năm đời quả, đời người. Từ nỗi vất vả của mẹ khi vun trồng những mùa quả cho trĩu xuống trái ngon, tác giả liên tưởng đến nỗi khó nhọc của mẹ khi từ tay mẹ, con cái lớn lên. Mẹ chịu đựng nhiều vất vả, hy sinh thầm lặng.Tư tưởng trong bài thơMẹ kỳ vọng vào tương lai của con cái như trông chờ những mùa quả tốt đẹp. Nhà thơ lo lắng mình không kịp đáp lại kỳ vọng ấy khi bàn tay mẹ đã mỏi vì tuổi già.Sự lo lắng sâu sắc là biểu hiện cao của ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người đã nuôi nấng dạy dỗ mình . Đó là tư tưởng của bài thơ.Keát thuùc tieát hoïc

File đính kèm:

  • pptCB 91-N dung va h thuc VBVH 2014.ppt
Bài giảng liên quan