Ô chữ Ngữ văn lớp 7

1. Ô chữ về Ca dao, tục ngữ (UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN )

 MỤC ĐÍCH

- Củng cố, ôn tập kiến thức các bài ca dao, tục ngữ đã học; sưu tầm tục ngữ, ca dao theo chủ đề.

- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.

- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.

CHUẨN BỊ:

* Thiết kế nội dung

- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ.

- Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp.

 

doc42 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ô chữ Ngữ văn lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên”.
Câu sè 7. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: 
	“Cần diễn đạt các y đã ghi trong bố cục thành những câu, ..chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau”.
Câu sè 8. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Các phần, các đoạn, các câu trong . đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề xuyên suốt”.
Câu sè 9. Gồm 3 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Sau khi viết xong văn bản phải kiểm tra lại và sửa chữa nếu thấy .”
Câu sè 10. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục gồm có ..: Mở bài, Thân bài, Kết bài”.
Câu sè 11. Gồm 8 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“ Các điều kiện để bố cục được.hợp lí:
Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch ròi.
Trình tự sáp xếp các phần, các đoạn phải giúp cho người viết (nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra”.
Câu sè 12. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm..phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.”
Từ hàng dọc. Gồm 12 chữ cái. Là một cụm từ đồng nghĩa với “sản sinh văn bản”?
CÁCH TIẾN HÀNH
- Chú ý: Yêu cầu học sinh phải gấp sách giáo khoa trong khi chơi.
- Giáo viên (người quản trò) chia lớp ra thành 2 đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng. Sau đó phổ biến luật chơi.
- Luật chơi như sau: 
	+ Người quản trò sẽ là người đọc gợi ý để mở ô chữ. 
	+ Sau khi người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ là 30 giây, trong 2 đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì cơ hội dành cho đội còn lại. 
	+ Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và một từ hàng dọc. Mỗi từ hàng ngang tìm được sẽ được 10 điểm. Đội nào tìm được từ hàng dọc trước khi giải được 4 từ hàng ngang sẽ được 20 điểm, còn sau khi tìm được 4 ô chữ hàng ngang sẽ được 15 điểm. 
	+ Cuối cuộc chơi đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng.
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (TÍNH MẠCH LẠC); 2. (CHÍNH XÁC); 3. (BỐ CỤC); 4. (LIÊN KẾT); 5. (CÂU); 6. (SẮP XẾP Ý); 7. (ĐOẠN VĂN); 8. (VĂN BẢN); 9. (CẦN); 10. (BA PHẦN);11. (RÀNH MẠCH). 12. (NỘI DUNG).
Hàng dọc: (TẠO LẬP VĂN BẢN)
Ô chữ về bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm
 (BIỂU CẢM) 
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm 
- Xâu chuỗi kiến thức bài học.
- Kích thích tư duy của học sinh.
- Giảm bớt căng thẳng trong giờ học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi.
	- Thiết kế ô chữ:
1
B
I
Ê
N
P
H
A
P
2
T
I
N
H
C
A
M
3
B
I
Ê
U
Đ
A
T
4
Â
N
D
U
5
C
H
Â
N
T
H
Ư
C
6
Đ
Ô
N
G
C
A
M
7
C
A
M
X
U
C
- Hàng ngang
Câu sè 1. Gồm 8 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng gọi, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.
Câu sè 2. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những .. đẹp,thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác.”
Câu sè 3. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Mỗi bài văn biểu cảm thường tập trung ... một tình cảm chủ yếu”.
Câu sè 4. Gồm 4 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Để biểu đạt tình cảm, có thể chọn một hình ảnh có y nghĩa .., tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay hiện tượng nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng”.
Câu sè 5. Gồm 8 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	“Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng, trong sáng và thì bài văn biểu cảm mới có giá trị”. 
Câu sè 6. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Bài văn ngụi luận cần phải, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hieeurddeer giải thích những điều người ta chưa hiểu”.
Câu sè 7. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: 
	“Cách lập y của bài văn biểu cảm:
Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
Liên hệ hiện tại với tương lai.
Quan sát suy ngẫm.
Tưởng tượng, suy tưởng, liên tưởng,tạo nên dòng chảy ”.
Từ hàng dọc. Gồm 7 chữ cái. Là một loại văn được viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc?
CÁCH TIẾN HÀNH
- Chú ý: Yêu cầu học sinh phải gấp sách giáo khoa trong khi chơi.
- Giáo viên (người quản trò) chia lớp ra thành 2 đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng. Sau đó phổ biến luật chơi.
- Luật chơi như sau: 
	+ Người quản trò sẽ là người đọc gợi ý để mở ô chữ. 
	+ Sau khi người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ là 30 giây, trong 2 đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì cơ hội dành cho đội còn lại. 
	+ Ô chữ gồm 7 từ hàng ngang và một từ hàng dọc. Mỗi từ hàng ngang tìm được sẽ được 10 điểm. Đội nào tìm được từ hàng dọc trước khi giải được 4 từ hàng ngang sẽ được 20 điểm, còn sau khi tìm được 4 ô chữ hàng ngang sẽ được 15 điểm. 
	+ Cuối cuộc chơi đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng.
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (BIỆN PHÁP); 2. (TÌNH CẢM); 3. (BIỂU ĐẠT); 4. (ẨN DỤ); 5. (CHÂN THỰC); 6. (ĐỒNG CẢM); 7. (CẢM XÚC). 
Hàng dọc: (BIỂU CẢM)
Ô chữ về cụm bài văn nghị luận
 (VĂN NGHỊ LUẬN) 
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức bài Đề văn và việc lập y cho bài văn nghị luận .
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Kích thích tư duy của học sinh.
- Giảm bớt căng thẳng trong giờ học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi.
	- Thiết kế ô chữ:
1
V
Â
N
Đ
Ê
2
B
A
I
V
Ă
N
3
L
U
Â
N
C
Ư
4
C
H
Ư
N
G
M
I
N
H
5
G
I
A
I
T
H
I
C
H
6
M
A
C
H
L
A
C
7
Ý
K
I
Ê
N
8
L
U
Â
N
Đ
I
Ê
M
9
Y
Ê
U
C
Â
U
10
L
Â
P
L
U
Â
N
11
L
Ô
I
S
Ô
N
G
- Hàng ngang
Câu sè 1. Gồm 5 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một.để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ y kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác,đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp.
Câu sè 2. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Mỗi nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.”
Câu sè 3. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứngđưa ra làm cơ sở cho luận điểm..phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.”
Câu sè 4. Gồm 9 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Các lí lẽ. bằng chứng dùng trong phép lập luận . phải được lựa chọn thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục”.
Câu sè 5. Gồm 9 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	“Người ta thường .. trong văn nghị luận bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách dề phòng hoặc noi theo của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích”. 
Câu sè 6. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Bài văn ngụi luận cần phải, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hieeurddeer giải thích những điều người ta chưa hiểu”.
Câu sè 7. Gồm 5chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: 
	“Luận điểm là .. thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán”.
Câu sè 8. Gồm 8 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Lập y cho bài nghị luận là xác định .., cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.
Câu sè 9. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“..của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi bị sai lệch.”
Câu sè 10. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm..phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục”.
Câu sè 11. Gồm 7 hữ cái. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	“ Cho đề văn sau: “Lối sống giản dị của Bác Hồ”. Luận điếm của đề văn là “..giản dị của Bác Hồ”
Từ hàng dọc. Gồm 11 chữ cái. Là một loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục?
CÁCH TIẾN HÀNH
- Chú ý: Yêu cầu học sinh phải gấp sách giáo khoa trong khi chơi.
- Giáo viên (người quản trò) chia lớp ra thành 2 đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng. Sau đó phổ biến luật chơi.
- Luật chơi như sau: 
	+ Người quản trò sẽ là người đọc gợi ý để mở ô chữ. 
	+ Sau khi người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ là 30 giây, trong 2 đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì cơ hội dành cho đội còn lại. 
	+ Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và một từ hàng dọc. Mỗi từ hàng ngang tìm được sẽ được 10 điểm. Đội nào tìm được từ hàng dọc trước khi giải được 4 từ hàng ngang sẽ được 20 điểm, còn sau khi tìm được 4 ô chữ hàng ngang sẽ được 15 điểm. 
	+ Cuối cuộc chơi đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng.
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (VẤN ĐỀ); 2. (BÀI VĂN); 3. (LUẬN CỨ); 4. (CHỨNG MINH); 5. (GIẢI THÍCH); 6. (MẠCH LẠC); 7. (Ý KIẾN); 8. (LUẬN ĐIỂM); 9. (YÊU CẦU); 10. (LẬP LUẬN);11. (LỐI SỐNG). 
Hàng dọc: (VĂN NGHỊ LUẬN)

File đính kèm:

  • docÔ CHỮ NGỮ VĂN LỚP 7.doc
Bài giảng liên quan