Ô chữ phần Tiếng Việt
39. Ô chữ MÙA THU
MỤC ĐÍCH
- Giúp học viên huy động, ôn tập và mở rộng vốn từ tiếng Việt của mình.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ.
- Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp.
Ví dụ: Vào đầu năm học, làm quen với lớp giáo viên có thể đưa ra ô chữ:
c sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Sau 3 ô chữ hàng ngang mới có quyền đoán ô chữ hàng dọc. Đoán được sẽ ghi được 30 điểm, đoán không trúng sẽ mất lượt chơi. Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý Trò chơi này dùng để giới thiệu bài hoặc củng cố bài Từ trái nghĩa. Đáp án: Hàng ngang:1. (NHÀ THƠ); 2. (MỪNG); 3. (TƯƠI); 4. (TRÊN); 5. (TRÁI); 6. (ĐI); 7. (THƯỞNG); 8. (GAN DẠ); 9. (HÈN); 10. (NGHĨA VỤ); 11. (NHANH) Hàng dọc: (TỪ TRÁI NGHĨA) 44. Ô chữ Ôn tập về các thành phần câu (LIÊN KẾT CÂU) MỤC ĐÍCH - Củng cố khiến thức về thành phần câu. - Giúp học viên huy động, ôn tập và mở rộng vốn từ tiếng Việt của mình. - Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh. CHUẨN BỊ Thiết kế nội dung - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng và các câu hỏi gợi ý để giải ô chữ. - Trò chơi này có thể tiến hành chung cả lớp hoặc chia lớp học thành nhiều nhóm để các nhóm thi đua với nhau, tùy theo số lượng người học trong lớp mà giáo viên có thể tổ chức cho phù hợp. - Thiết kế ô chữ Hàng ngang Câu số 1. Gồm 6 chữ cái Thường được đặt giữa 2 dấu gạch , hai dấu phẩy Câu số 2. Gồm 7 chữ cái Nêu đề tài được nói đến trong câu. Câu số 3. Gồm 7 chữ cái Khi sử dụng phép liên kết này có tác dụng nhấn mạnh. Câu số 4. Gồm 7 chữ cái Là một phương tiện liên kết sử dụng bằng các quan hệ từ. Câu số 5. Gồm 7 chữ cái Là một thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Câu số 6. Gồm 7 chữ cái Dùng bộc lộ cảm xúc của người nói. Câu số 7. Gồm 7 chữ cái Để làm liền mạch các câu trong đoạn người ta thường sử dụng phương tiện nào ? Từ chìa khóa. Gồm 7 chữ cái. Tổ chức các câu trong đoạn văn ? 1 P H U C H U 2 K H Ơ I N G Ư 3 P H E P L Ă P 4 P H E P N Ô I 5 B I Ê T L Â P 6 C A M T H A N 7 L I Ê N K Ê T CÁCH TIẾN HÀNH Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Sau 3 ô chữ hàng ngang mới có quyền đoán ô chữ hàng dọc. Đoán được sẽ ghi được 30 điểm, đoán không trúng sẽ mất lượt chơi. Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý - Trò chơi này dùng để giới thiệu bài về liên kết câu. Đáp án: Hàng ngang:1.(PHỤ CHÚ); 2 .(KHỞI NGỮ); 3. (PHÉP LẶP); 4. (PHÉP NỐI); 5. (BIỆT LẬP); 6. (CẢM THÁN); 7. (LIÊN KẾT) Hàng dọc: (LIÊN KẾT CÂU) 45. Ô chữ TIẾNG VIỆT MỤC ĐÍCH - Củng cố kiến thức tiếng Việt. - Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề. - Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh. CHUẨN BỊ * Thiết kế nội dung - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời. - Thiết kế ô chữ: 1 T I N H T H A I 2 K H Ơ I N G Ư 3 L I Ê N K Ê T C Â U 4 C A M T H A N 5 G O I Đ A P 6 L I Ê N K Ê T Đ O A N V Ă N 7 T Ư Ơ N G M I N H 8 B I Ê T L Â P 9 Ô N T Â P Hàng ngang: Câu số 1. Gồm 8 chữ cái. Đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu là thành phần gì? Câu số 2. Gồm 7 chữ cái. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu là thành phần gì? Câu số 3. Gồm 10 chữ cái. Các câu trong đoạn phải thống nhất với nhau về nội dung và hình thức gọi là gì? Câu số 4. Gồm 8 chữ cái. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, giận,...) trong câu gọi là thành phần gì? Câu số 5. Gồm 6 chữ cái. Dùng để duy trì hoặc tạo lập quan hệ giao tiếp gọi là gì? Câu số 6. Gồm 14 chữ cái. Sự thống nhất với nhau về nội dung và hình thức trong một đoạn văn gọi là gì? Câu số 7. Gồm 8 chữ cái. Khi viết phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu gọi là nghĩa gì? Câu số 8. Gồm 7 chữ cái. Tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú được gọi là thành phần gì trong câu? Câu số 9. Gồm 5 chữ cái. Củng cố lại những kiến thức đã học trong học kì gọi là gì? Hàng dọc. Gồm 9 chữ cái. Ngôn ngữ của dân tộc ta? CÁCH TIẾN HÀNH Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Sau 3 ô chữ hàng ngang mới có quyền đoán ô chữ hàng dọc. Đoán được sẽ ghi được 30 điểm, đoán không trúng sẽ mất lượt chơi. Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý Đáp án: Hàng ngang: 1. (TÌNH THÁI); 2. (KHỞI NGỮ); 3. (LIÊN KẾT CÂU); 4. (CẢM THÁN); 5. (GỌI ĐÁP); 6. (LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN); 7. (TƯỜNG MINH); 8. (BIỆT LẬP); 9. (ÔN TẬP) Hàng dọc: (TIẾNG VIỆT) 46. Ô chữ bài Danh từ (DANH TỪ ) MỤC ĐÍCH - Củng cố kiến thức bài học về danh từ. - Kiểm tra năng lực định nhận diện danh từ. - Phát triển óc quan sát, xâu chuỗi các chi tiết. CHUẨN BỊ Thiết kế bảng từ Photocopy thành nhiều bản tùy theo số người chơi C O N N G Ư Ơ I T H Ê G I Ơ I Â L I N H D Ư Ơ N G A R I R R Y Â Ê Ô A Ư Ơ N N G H I A A Ô C M M I I Ơ C H O S O I J I B Ô S T B Đ C S A N H Ô N X C Ô I A I U O S Ô N G N G O I A T Đ N N Ô A I T Ô Ư R A U S A M Ô T Ô N G Ư A N D C H Ơ B U A N H A T H Ơ I G Â B O T O T Y G H Ê X Ê P V G N Đ A T L T T V Ă N B A N A F Z A N Ô Â U I Â U C Ơ L A C L O N G Q U Â N T A U T H U Y Ê N Ô H U Đ N H P H O N G L A N W N Â Ô A M A C H U Ô T C Ô N G G U C I A N CÁCH TIẾN HÀNH Phát bảng từ cho từng người chơi. Người chơi tìm ghép các chữ cái trong bảng từ theo hàng dọc, hàng ngang để tạo thành danh từ. Có thể thêm dấu thanh ở những trường hợp cần thiết. Sau 4 phút, ai ghép được nhiều từ hơn là người chiến thắng. GỢI Ý Có 40 danh từ tìm được. Hàng ngang: con người, thế giới linh dương, gà ri ơn nghĩa chó sói san hô sông ngòi rau sam ô-tô, ngựa, chợ búa nhà thơ, bò tót ghế xếp văn bản Âu Cơ, Lạc Long Quân tàu thuyền phong lan chuột cống Hàng dọc: cây cối, động vật lâm sản niềm tin nỗi buồn hải đảo dược sĩ ước số. tai vạ nhà nông ngư dân đàn ông hoàng hậu tổ quốc lâu đài rái cá, tuấn mã rô bốt, máy tính 47. Giải ô chữ Mùa hè vui tươi bổ ích Chủ đề Hoa quả MỤC ĐÍCH - Củng cố kiến thức tiếng Việt theo chủ đề tên các loại quả. - Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề. - Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh. CHUẨN BỊ * Thiết kế nội dung - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời. - Thiết kế ô chữ: 1 M A N G C Â U 2 M U U 3 D Ư A 4 H Ô N G B I 5 T A O M E O 6 V A I 7 S U S U 8 S Â U R I Ê N G 9 T H I 10 D Ư A H Â U 11 M Ơ 12 L Ê K I M A 13 B Â U 14 Ô I 15 M I T 16 C O C 17 C H A N H Hàng ngang: Câu số 1. Gồm 7 chữ cái. Miền Bắc gọi là quả na, miền Nam gọi là quả gì? Câu số 2. Gồm 3 chữ cái. Loại quả xuất hiện trong bài hát “Sao em lỡ vội lấy chồng” của nhạc sĩ Trần Tiến là quả gì? Câu số 3. Gồm 3 chữ cái. “Trên trời có giếng nước trong. Con kiến chằng đục, con ong chẳng vào” là quả gì? Câu số 4. Gồm 6 chữ cái. Qủa nhỏ khi chín vằng, mọc thành chùm, vỏ có lông, vị chua ngọt , nhiều hạt gọi là quả gì? Câu số 5. Gồm 6 chữ cái. Một loại táo, tên gồm hai tiếng, tiếng thứ hai chỉ một vật nuôi trong nhà là quả gì? Câu số 6. Gồm 3 chữ cái. Qủa này cũng là tên một loại quả chất liệu khi chín vỏ đỏ, vị ngon ngọt là quả gì? Câu số 7. Gồm 4 chữ cái. Tên quả gồm hai tiếng giống nhau, thuộc loại cây thân leo, ngoài mặt quả mềm, dùng làm thức ăn gọi là quả gì? Câu số 8. Gồm 8 chữ cái. Qủa có gai trông như quả mít nhỏ, nồng và béo là quả gì? Câu số 9. Gồm 3 chữ cái. Qủa khi chín vàng, mùi thơm, thường gợi tới cô Tầm thảo hiền là quả gì? Câu số 10. Gồm 6 chữ cái. Loại quả to, vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đên, vị ngọt mát, dùng giải khát là quả gì? Câu số 11. Gồm 3 chữ cái. Qủa có vị chua, cũng là hiện tượng gặp trong giấc ngủ là quả gì? Câu số 12. Gồm 6 chữ cái. Qủa chín vàng, miền Bắc gọi là quả trứng gà, miền Nam gọi là quả gì? Câu số 13. Gồm 3 chữ cái. Qủa lớn, nấu ăn được, cây thân leo, có trong ca dao... là quả gì? Câu số 14. Gồm 2 chữ cái. Qủa chưa nhiều thịt mềm, ăn được, khi xanh vỏ có vị chát là quả gì? Câu số 15. Gồm 3 chữ cái. Qủa to, có nhiều gai, dùng để ám chỉ người học dốt là quả gì? Câu số 16. Gồm 3 chữ cái. Qủa vị chua – nhân vật chính trong đoàn quân đi kiện trời, là quả gì? Câu số 17. Gồm 5 chữ cái. Qủa có nhiều múi, nhiều nước, vị chua, dùng làm gia vị hay pha nước giải khát là quả gì? Hàng dọc. Gồm 17 chữ cái. Một mùa trong năm có nhiều hoa quả. CÁCH TIẾN HÀNH Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh giải từng ô chữ hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống. Học sinh nào hoặc nhóm nào giải được trước sẽ ghi điểm (giải mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, giải ô chữ hàng dọc được 30 điểm). Sau 3 ô chữ hàng ngang mới có quyền đoán ô chữ hàng dọc. Đoán được sẽ ghi được 30 điểm, đoán không trúng sẽ mất lượt chơi. Kết thúc trò chơi, ai hoặc nhóm nào ghi được nhiều điểm, nhóm đó sẽ thắng. Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này. GỢI Ý Đáp án: Hàng ngang: 1. (MÃNG CẦU); 2. (MÙ U); 3. (DỪA); 4. (HỒNG BÌ); 5. (TÁO MÈO); 6. (VẢI); 7. (SU SU); 8. (SẦU RIÊNG); 9. (THỊ); 10. (DƯA HẤU);11. (MƠ); 12. (LÊKIMA); 13. (BẦU); 14. (ỔI); 15. (MÍT); 16. (CÓC); 17. (CHANH); Hàng dọc: (MÙA HÈ VUI TƯƠI BỔ ÍCH)
File đính kèm:
- Ô CHỮ PHẦN TIẾNG VIỆT.doc