Ô nhiễm môi trường không khí

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

 MỘT VẤN ĐỀ BỨC XÚC NÓNG HỔI VÀ CẦN NHẬN ĐƯỢC SỰ QUAN TÂM ĐÚNG MỨC CỦA TẤT CẢ CHÚNG TA

 

ppt61 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ô nhiễm môi trường không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
y ô nhiễm: Than đá và các hạt bụi siêu nhỏNguồn gây ô nhiễm: Các mỏ than và phương tiện cơ giới Một góc thành phố Lâm Phần- Đô thị màu nhọ nồiHIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI2. Tianying (Trung Quốc)Số người chịu tác động: 140.000Tác nhân gây ô nhiễm: Chì và các kim loại nặng khácNguồn gây ô nhiễm: Hoạt động khai thác và xử lý quặng Một mỏ chì ở thành phố Tianying.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI3. Sukinda (Ấn Độ)Số người bị tác động: Khoảng 2,6 triệuTác nhân gây ô nhiễm: Crom và các kim loại nặng khácNguồn gây ô nhiễm: Hoạt động khai thác và xử lý quặngMột số người dân tại Sukinda lấy nước ở một giếng, nơi nước ngầm bị nhiễm độc nặng. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI 4.Vapi (Ấn Độ)Nguồn gây ô nhiễm: Các nhà máy công nghiệpVới những người dân sống ở thành phố Vapi, cái giá của phát triển thực sự đắt: Nồng độ thủy ngân trong nước ngầm của đô thị này cao gấp 96 lần so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chưa kể đến các KL nặng có trong TP khí quyển Các chuyên gia của tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace lấy mẫu nước thải mà khu công nghiệp của Vapi xả ra sông Damanganga.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI 5. La Oroya (Peru) Số người chịu tác động: 35.000Tác nhân gây ô nhiễm: Chì, đồng, kẽm, sulfua dioxide (SO2)Nguồn gây ô nhiễm: Các cơ sở khai thác và xử lý kim loại nặng Các chuyên gia của tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace lấy mẫu nước thải mà khu công nghiệp của Vapi xả ra sông Damanganga.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚINhững số liệu nghiên cứu trên đã phần nào phản ánh chân thực hiện trạng ô nhiễm không khí trên thế giới. 10 thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới hầu hết thuộc các nước đông dân và có nền công nghiệp phát triển. Ô nhiễm xảy ra ở mọi châu lục trên Trái Đất, đã và đang gây ra những hậu quả lớn hơn sức tưởng tượng của con ngườiHIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚITrên đây là nghiên cứu mới nhất về lượng CO2 được thải vào không khí của một số quốc gia trên thế giới Số liệu nghiên cứu từ năm 1990 đến nay và số liệu dự đoán của các chuyên gia đến năm 2025HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI TRUNG QUỐCTình trạng ô nhiễm không khí và sự thoái hóa môi trường ở Trung Quốc đang ngày càng trầm trọng hơn. Giới chuyên môn cho rằng nếu không giải quyết được các hậu quả nghiêm trọng do môi trường gây ra, không chỉ Trung Quốc mà cả châu Á cũng bị đe dọa.Thống kê cho thấy Trung Quốc đang thải ra một lượng chất sulfur ngang bằng với của Tokyo (Nhật Bản) và Los Angeles (Mỹ) cộng lại. Trung Quốc cũng là quốc gia có đến 16 trong số 20 thành phố ô nhiễm nặng nhất thế giới. Nạn ô nhiễm không khí ở đất nước đông dân nhất hành tinh là nguyên nhân dẫn đến cái chết của 400.000 người mỗi năm tại đây. Còn tình trạng ô nhiễm nước đã khiến mùa màng thất bát nghiêm trọng. Mỗi năm, phí tổn do tình trạng ô nhiễm môi trường gây ra chiếm từ 8-12% tổng sản phẩm quốc nội của nước này.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAMÔ nhiễm môi trường tại Việt Nam (VN) đang ở mức TRẦM TRỌNGHIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAMVới tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8%, VN đang đối mặt với một hiểm hoạ ô nhiễm ngày càng trầm trọngVề nồng độ bụi, hai TP lớn nhất VN chỉ đứng sau Bắc Kinh, Thượng Hải, New Delhi và DhakaVN đứng thứ hạng thấp nhất trong số 8 nước Đông Nam Á về ô nhiễm môi trườngCác chuyên gia cho biết, nếu tính đến cả các tổn thất môi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế của VN sẽ chỉ là 3-4%Hà Nội và Thành phố (TP) Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 6 TP ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giớiViệt Nam cần tìm ra biện pháp phát triển bền vững, phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường. Hãy bảo vệ môi trường vì cuộc sống của chính chúng ta Tác hại của ô nhiễm không khíTác hại của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con người Theo ước tính của tổ chức y tế thế giới WHO, hiện Đông Nam Á và Thái Bình Dương mỗi năm có 530.000 người chết vì các bệnh đường hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí. Theo thống kê, hằng năm trên thế giới có khoảng 2 triệu trẻ em bị tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó 60% trường hợp có liên quan đến ô nhiễm không khí.Một số tác hại của ô nhiễm đến sức khỏe con ngườiCacbon monoxit: có tác dụng mạnh với hemoglobin (Hb) (mạnh gấp 250 lần so với oxy), lấy oxy của hemoglobin và tạo thành cacboxyhemoglobin, làm mất khả năng vận chuyển oxy của máu và gây ra ngạt. Nhiễm độc cấp CO thường bị đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, co giật, rồi bị hôn mê. Nếu bị nhiễm nặng thì bị hôn mê ngay, chân tay mềm nhũn, mặt xanh tím, bị phù phổi cấp. Nhiễm độc mãn tính CO thường bị đau đầu dai dẳng chóng mặt, mỏi mệt, sút cân.Một số tác hại của ô nhiễm đến sức khỏe con ngườiSulfur dioxit (SO2) và H2SO4 với nồng độ thấp gây kích thích hô hấp. Với nồng độ cao gây ra bệnh tật và có thể bị chếtKhí clo tác dụng đoạn trên của đường hô hấp. Khí clo gây độc hại cho người và động vật. Tiếp xúc với môi trường có nồng độ clo cao sẽ bị xanh xao, vàng vọt, bệnh tật và có thể bị chết.Một số tác hại của ô nhiễm đến sức khỏe con ngườiChì (Pb) và các hợp chất của chì: chì rất độc đối với người. Chì qua đường hô hấp, tiêu hóa và gây độc cho hệ thần kinh, sự tạo máu và làm rối loạn tiêu hóa. Người bị nhiễm chì có thể bị đau bụng, táo bón, kèm theo huyết áp cao, suy nhược thần kinh, rối loạn cảm giác, tê liệt, giảm bạch cầu, viêm dạ dày, viêm ruột,Nitơ oxit: khí NO2 với nồng độ 100 PPm có thể làm chết người chỉ sau vài phút, với nồng độ 5 PPm có thể gây tác hại bộ máy hô hấp sau mấy phút tiếp xúc, với nồng độ 15 ÷ 50 PPm gây nguy hiểm cho tim, phổi, gan sau vài giờ tiếp xúc, với nồng độ khoảng 0.05 PPm cũng có thể gây bệnh phổi cho người nếu tiếp xúc lâu dài. Đây là loại khí gây nguy hại nhiều cho ngườiMột số bệnh tật do bụi gây raBệnh phổi nhiễm bụi: do người hít thở bụi khoáng, bụi amiang, bụi than và kim loạiBệnh ở đường hô hấp: tùy theo nguồn gốc các loại bụi mà gây ra bệnh viêm mũi, họng, phế quảnBụi vô cơ rắn: có cạnh góc sắc nhọn lúc đầu thường gây ra viêm mũi làm cho niêm mạc đầy lên, tiết nhiều niêm dịch, hít thở khó. Sau vài năm chuyển thành viêm mũi teo, giảm chức năng lọc giữ bụi của mũi, gây ra bệnh phổi nhiễm bụiMột số bệnh tật do bụi gây raBệnh ngoài da: bụi đồng gây ra bệnh nhiễm trùng da rất khó chữaBệnh ở đường tiêu hóa: bụi đường, các loại bột có thể gây sâu răng, làm hỏng men răng. Bụi kim loại, bụi khoáng to nhọn có cạnh sắc đi vào dạ dày gây viêm niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hóa. Bụi chì gây ra bệnh thiếu máu, giảm hồng cầu và gây rối loạn thận. Bụi vi sinh vật có nhiều tác hại tới sức khỏe con người, gây ra các bệnh dịch, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mắt và bệnh đường tiêu hóaTác hại của ô nhiễm lên thực bì hệ sinh thái và các công trình xây dựng Các công trình xây dựng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi mưa axitNăm 1908 Năm 1968 BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU ĐÀI Ở WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO NĂM 1752Hiện tượng mưa axitMưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5. Đây là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.Tác hại của mưa axitMưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ giảm xuống, lượng nước trong ao hồ sẽ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg),... làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm... làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình.The greenhouse effectHiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên, lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lênTheo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%Trái đất nóng lên là nguyên nhân chính của hiện tượng băng tan, dẫn đến lũ lụt, sóng thần và thiên taiBiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GiẢMÔ NHIỄM KHÔNG KHÍ Trên thế giới hiện nay đã có nhiều biện pháp được áp dụng để giải quyết vấn đề này. Có một số biện pháp mang lại hiệu quả cao như:Đẩy mạnh công tác giám sát môi trườngkhông khíSử dụng các loại nhiên liệu cũng như nguồn năng lượng sạchKiểm tra khói thải của xeCó luật lệ đầy đủ và có cơ quan quản lý mạnhCác biện pháp hỗ trợ khácDùng năng lượng hạt nhân làm giảm ô nhiễm không khíHình ảnh nhà máy điện hạt nhân ở Pháp chỉ thải hơi nước không thải khí độcAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextAdd Your TextHƯỚNG VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAMBiện pháp quản lý: cần có một cơ quan đủ mạnh để đảm trách công tác khống chế ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải.Biện pháp quy hoạch, đầu tư xây dựng: nhất là đối với mạng lưới đường sáHạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự phát: tăng cường và cải thiện các phương tiện vận tải công cộng như xe buýt, tiến tới xây dựng các phương tiện vận tải công cộng hiện đại hơn như tàu điện ngầm, tàu điện trên caoSử dụng nhiên liệu sạch: Trước tiên là đưa vào việc sử dụng xăng không chì và có lộ trình để loại bỏ dần việc dùng xăng có chìCải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt sự phát thải khí ô nhiễm từ xe cộ và sử dụng các biện pháp đơn giản để giảm sự bay hơi nhiên liệu.Tăng cường kiểm soát sự phát thải như kiểm tra sự thải khóBiện pháp giáo dục cộng đồngSử dụng năng lượng sạchMô hình nhà máy điện hạt nhân tại xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận (dự án trình quốc hội năm 2009)Biện pháp giáo dục cộng đồngClick to edit company slogan www.themegallery.com

File đính kèm:

  • pptDan so tai nguyen moi truong.ppt
Bài giảng liên quan