Ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân 11

Câu 1: Phát triển kinh tế là gì ? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân , gia đình và Xh ? VD.

* Phát triển kinh tế: Là sự tăng trưởng kt gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí , tiến bộ và công bằng xã hội .

* Ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

- Đối với cá nhân

+ Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định.

+ Có c/s ấm no và có đk chăm sóc sức khỏe , nâng cao tuổi thọ.

+ Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần .

+ Có đk học tập và phát triển toàn diện .

- Đối với gia đình

+ Là tiền đề , là cs quan trọng để thực hiện các chức năng của gia đình .

+ Xd gđ văn hóa để gđ thật sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người , là tế bào lành mạnh của XH.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kì I môn Giáo dục công dân 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN GDCD 11
Bài 1 : CD với sự phát triển kinh tế
Câu 1: Phát triển kinh tế là gì ? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân , gia đình và Xh ? VD.
* Phát triển kinh tế: Là sự tăng trưởng kt gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí , tiến bộ và công bằng xã hội .
* Ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 
- Đối với cá nhân
+ Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định.
+ Có c/s ấm no và có đk chăm sóc sức khỏe , nâng cao tuổi thọ.
+ Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần .
+ Có đk học tập và phát triển toàn diện . 
- Đối với gia đình
+ Là tiền đề , là cs quan trọng để thực hiện các chức năng của gia đình .
+ Xd gđ văn hóa…để gđ thật sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người , là tế bào lành mạnh của XH.
- Đối với xã hội
+ Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xh , nâng cao chất lượng c/s , tăng việc làm và giảm bớt tình trạng đói nghèo , thất nghiệp…
+ Là tiền đề và đk vật chất để phát triển vh’ , gd , y tế , cũng cố an ninh quốc phòng , mở rộng qh quốc tế và định hướng XHCN.
VD.
Câu 2: Vì sao sự phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ môi trường ?
- Phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ môi trường. Vì :
+ Đối với tăng dân số :
+ Đối với Bảo vệ môi trường :
Bài 2 : Hàng hóa - tiền tệ - thị trường
Câu 3: Thị trường là gì ? Thông tin thị trường có vai trò như thế nào đối với cả người bán lẫn người mua?
- Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
- Thông tin thị trường có vai trò rất quan trọng đối với cả người bán lẫn người mua như:
+ Đối với người bán :
+ Đối với người mua :
Câu 4: Nêu các chức năng của thị trường ? Em hãy cho biết nếu hàng hóa không bán được sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với người sản xuất hàng hóa và quá trình sản xuất của Xh ?
- Các chức năng của thị trường :
+ Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá
+ Chức năng thông tin
+ Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng 
- Nếu hàng hóa không bán được sẽ ảnh hưởng rất quan trọng đối với người sản xuất hàng hóa và quá trình sản xuất của Xh.
+ Đối với người sản xuất :
+ Đối với XH :
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hành hóa
Câu 5: Tại sao quy luật giá trị có tác dụng phân hóa người sản xuất thành giàu nghèo ? VD.
Sự tác động của quy luật giá trị thông qua tự nhiên, một mặt đã làm cho người sx , kinh doanh giỏi trở nên giàu có , qua đó thúc đẩy sx và lưu thông hàng hóa phát triển từ thấp đến cao. Mặt khác , những người sx , kinh doanh kém sẽ thua lỗ , bị phá sản và trở thành người nghèo , dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong XH.
Câu 6: Nội dung và tác động của quy luật giá trị được nhà nước và công dân vận dụng như thế nào ở nước ta ? VD.
a. Về phía Nhà nước
- Đổi mới nề kinh tế thông qua xây dựng và phát triển mô hình KTTT định hướng XHCN.
- Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách KT để phát triển SX và lưu thông hàng hoá từ đó nâng cao đời sống nhân dân.
- Thực thi chính sách xã hội và sử dụng thực lực kinh tế của Nhà nước để điều tiết thị trường nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo cũng như tiêu cực của xã hội.
b. Về phía công dân
- Điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng, ngành sao cho phù hợp với nhu cầu trong và ngoài nước.
- Đổi mới KT-CN, hợp lí hoá SX, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá…
Bài 4: Cạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Câu 7: Cạnh tranh là gì ? Tại sao cạnh tranh là sự cần thiêt , khách quan trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ?
- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sx, kinh doanh HH nhằm giành những đk thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
- Sự cần thiêt , khách quan trong sản xuất và lưu thông hàng hóa : 
Trong nền sx HH, do tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn tại với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập trong quá trình sx, kinh doanh nên phải cạnh tranh với nhau. Do đk sx của mỗi chủ thể kinh tế lại khác nhau, nên chất lượng HH và chi phí sx khác nhau, kết quả sx, kinh doanh giữa họ không giống nhau...,
Câu 8: Mục đích của cạnh tranh là gì ? Để đạt mục đích , những người tham gia cạnh tranh cần phải làm gì ?
- Mục đích của cạnh tranh là giành lấy các đk thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sx và lưu thông HH, dịch vụ, tất yếu giữa họ có cạnh tranh với nhau.
- Để đạt mục đích , những người tham gia cạnh tranh cần phải làm như sau :
+ Giành nguyên liệu và các nguồn lực khác
+ Giành ưu thế về KHCN
+ Giành thị trường, nơi đầu tư...
+ Giành ưu thế về chất lượng, giá cả, bảo hành...
Bài 5: Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Câu 9: Thế nào là cung ? Cầu là gì ? Tại sao người bán và người mua lại quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán ?
- Khái niệm cung : Là tổng khối lượng H2, DV mà người SX sẽ sản xuất và sẽ bán ra trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả, khả năng SX và chi phí SX xác định.
- Khái niệm Cầu : là H2, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
- Việc người bán và người mua lại quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán là vì :
Câu 10: Trên thị trường ta thường thấy người bán và người mua gặp nhau và có mối quan hệ với nhau. Vậy mối quan hệ đó là gì ? Trình bày khái niệm và nội dung mối quan hệ đó ?
* Đó là mối quan hệ cung cầu.
* Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa , dịch vụ
* Nội dung :
- Cung – Cầu tác động lẫn nhau
+ Khi cầu tăng mở rộng SX cung tăng
+ Khi cầu giảm SX giảm cung giảm
- Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
 + Khi Cung = Cầu thì giá cả = giá trị
 + Khi Cung > Cầu thì giá cả < giá trị
 + Khi Cung giá trị
- Giá cả ảnh hưởng đến Cung – Cầu
+ Giá cả tăng mở rộng SX cung tăng và cầu giảm khi thu nhập không tăng
+ Giá cả giảm SX giảm cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
Bài 6: Công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước
Câu 11: CNH , HĐH là gì ? Em hãy cho biết tại sao ở nước ta CNH phải gắn liền với HĐH ?
- CNH – HĐH : là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các HĐ KT và quản lí KT – XH từ sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sd 1 cách phổ biến SLĐ cùng với công nghệ , phương tiện , phương pháp tiên tiến , hiện đại nhằm tạo ra NSLĐ XH cao.
- Nước ta CNH phải gắn liền với HĐH là vì :
+ Nhân loại đã trãi qua hai cuộc CM khoa học kỹ thuật
+ Yêu cầu thực hiện mô hình CNH phát triển rút ngắn hiện đại
+Xu hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành CNH sau như VN. 
Câu 12: Là một CD, trong khi học và sau khi tốt nghiệp THPT, em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH , HĐH đất nước ?
- Học tập
- Tham gia các phong trào ở trường và địa phương
Câu 13: Em hiểu thế nào là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí , hiện đại và hiệu quả ?
- Cơ cấu kinh tế hợp lí :
+ Khai thác tối đa các nguồn lực của đất nước
+ Tăng quy mô GDP , GDP/người.
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
+ Tiến bộ công bằng XH.
- Cơ cấu kinh tế hiện đại :
 Phù hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thế giới.
- Cơ cấu kinh tế hiệu quả :
+ Đầu tư đem lại nhiều lợi nhuận hơn
+ Công ăn việc làm gia tăng
+ Tỉ lệ thất nghiệp giảm
+ Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tăng lên.
Bài 7: Thực hiện kinh tế nhiều thành phần
Câu 14: Thành phần kinh tế là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ?
- Khái niệm TPKT: là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức Sở hữu nhất định về TLSX.
- Căn cứ vào hình thức sở hữu về TLSX là căn cứ trực tiếp để xác định các TPKT.
Câu 15: Tại sao trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta phải thực hiện kinh tế nhiều thành phần ?
+ Do trong thời kì quá độ đi lên CNXH một số TPKT cũ chưa được cải biến cùng với một số TPKT mới xuất hiện cũng tồn tại khách quan.
+ Trong quá trình xây dựng QHSX mới XHCN lại xuất hiện thêm một số TPKT mới như kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể
+ Do LLSX kém chất lượng , trình độ chênh lệch , có nhiều hình thức SH về TLSX khác nhau.
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
Câu 16: Theo em , CNXH mà nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng có những đặc trưng nào ? Là học sinh, chúng ta vận dụng được những đặc trưng cơ bản trên vào bản thân như thế nào ?
* Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam
- Là một XH dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
- Do nhân dân làm chủ
- Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của TLSX;
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng , đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
- Có Nhà nước PQ XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới .
* Là học sinh, chúng ta vận dụng được những đặc trưng cơ bản trên vào bản thân như sau :
- Học tập
- Tham gia các phong trào ở trường và địa phương
Câu 17: Vì sao nước ta lại lựa chọn con đường đi lên CNXH một cách gián tiếp ? Là học sinh, chúng ta cần phải có trách nhiệm gì để góp phần xây dựng trường lớp xanh , sạch đẹp ?
* Nước ta lựa chọn con đường XHCN vì:
+ Đất nước mới có độc lập thực sự
+ Xoá bỏ được áp bức, bóc lột
+ ND có CS ấm no, hạnh phúc, có ĐK PT
* Trách nhiệm của HS :
- Học tập
- Tham gia các phong trào ở trường và địa phương.

File đính kèm:

  • docon tap HKI_CD 11.doc