Ôn tập môn Toán Lớp 7 Năm học 2013 – 2014
a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
Phương pháp:
Bước 1: dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn.
Bước 2: xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn.
Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
A= ; B=
b) Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.
Phương pháp:
Bước 1: nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đòng dạng.
Bước 2: xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức đã thu gọn.
Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.
bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường đồng qui, hai đường thẳng vuông góc v. v. . . (dựa vào các định lý tương ứng). C- MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 : Cho !ABC vuông tại A .Kẻ BD là phân giác của góc B .Kẻ AI ^BD tại I .AI cắt AC tại E. a. Chứng minh : AB = EB b. Chứng minh : !BED vuông c. DE cắt AB tại F . chứng minh AE // FC. Bài 2 : Cho !ABC cân tại A ,có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I . a. Chứng minh : !IBC cân . b. Lấy O thuộc tia IC sao cho IO = IE .Gọi K là trung điểm của IA. Chứng minh AO , BD và CK đồng quy. Bài 3 : Cho !ABC cân tại A ,kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại H .Biết AB= 15cm , BC= 18cm. a. So sánh góc A và góc C b. Chứng minh rằng :!ABH = !ACH c. Vẽ trung tuyến BD của !ABC cắt AH tại G .Chứng rằng G là trọng tâm của !ABC d. Tính độ dài AG e. Kẻ đường thẳng CG cắt AB ở E , chứng minh rằng : !AEG = !ADG Bài 4 : Cho !ABC vuông tại A , trên BC lấy điểm D sao cho BA = BD .Qua D kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E , qua C kẻ đường vuông góc với BE tại H cắt AB tại F. a. Chứng minh : !ABE = !DBE b. Chứng minh : ! BCF cân . c. Chứng minh : 3 điểm F, D , E thẳng hàng . d. Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CA = CM .Tính số đo góc DAM Bài 5 : Cho !ABC cân tại A .Kẻ đường cao BE .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AE = AD .Gọi H là giao điểm của BE và CD a. Chứng minh : !ABE = !ACD b. Chứng minh H là trực tâm của !ABC. c. Gọi M là trung điểm của BC , chứng minh 3 điểm : A, H, M thẳng hàng . d. Chứng minh BC = 2DM. Bài 6 : Cho !ABC vuông tại A (AB > AC) .Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB .Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AC = AE. a. Chứng minh rằng : !ABC = !ADE b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DE và BC .Chứng minh !ADM = !ABN c. Chứng minh : !AMN vuông cân. d. Qua E kẻ EF^BC tại F. Chứng minh 3 điểm E, F, D thẳng hàng. Bài 7 : Cho !ABC cân tại A , kẻ BD ^ AC, kẻ CE ^ AB , BD và CE cắt nhau tại I a. Chứng minh rằng : !BDC = !CEB . b. So sánh : góc IBE và góc ICD c. Đường thẳng AI cắt BC tại H , chứng minh AI ^ BC tại H . Bài 8 : Cho đoạn thẳng BC , gọi I là trung điểm của BC .Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A (A # I). a. Chứng minh : !AIB = !AIC. b. Kẻ IH ^ AB , kẻ IK ^ AC c. Chứng minh : !AHK cân. d. Chứng minh : HK // BC. Bài 9 : Cho !ABC vuông tại A , Biết AB = 6cm , AC = 8cm . a. Tính BC. b. Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F.Chứng minh góc DBC bằng DCB. c. Trên tia đối tia DB lấy E sao cho DE = DC . Chứng minh !BCE vuông và DF là phân giác góc ADE. d. Chứng minh : BE ^ FC. Bài 10 : Cho !ABC cân tại A ,kẻ các trung tuyến BM và CN của !ABC. a. Chứng minh : !BMC = !CNB . b. So sánh dóc ANM và góc ABC. Từ đó suy ra NM // BC . c. BM cắt CN tại G . Chứng minh AG ^ MN. Bài 11 : Cho !ABC có AB = 9cm , AC = 12cm , BC = 15cm . a. So sánh các góc trong !ABC b. !ABC có dạng đặc biệt nào ? vì sao ? c. Vẽ trung tuyến AM của !ABC , kẻ MH ^ AC .Trên tia đối tia MH lấy điểm K sao cho : MK = MH. @ Chứng minh : !MHC = !MKB " BK // AC . @ BH cắt AM tại G . Chứng minh G là trọng tâm của !ABC. Bài 12 : Cho !ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM .Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . a. Chứng minh : !MAB = !MDC " !ADC vuông. b. Gọi K là trung điểm của AC , chứng minh KD = KB c. KD cắt BC tại I , KB cắt AD tại N , chứng minh : !KNI cân . Đề 1 Bài 1:Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau : (Tính bằng phút) 8 10 10 8 8 9 8 9 8 9 9 12 12 10 11 8 8 10 10 11 10 8 8 9 8 10 10 8 11 8 12 8 9 8 9 11 8 12 8 9 a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các dấu hiệu là bao nhiêu ? b)Lập bảng tần số. c)Nhận xét d)Tính số trung bình cộng , Mốt e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2 : Cho : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2 Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Bài 3 : Cho đa thức : P(x) = x4 + 3x2 + 3 a)Tính P(1), P(-1). b)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 4 : Cho ABC vuông tại A, có AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ AH vuông góc với BC, kẻ DK vuông góc với AC. a)Chứng minh :; b)Chứng minh : AD là phân giác của góc HAC c) Chứng minh : AK = AH. d) Chứng minh : AB + AC < BC +AH Đề 2 Bài 1 : Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức -4x5y3 Bài 2 : Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng : a)5x2yz(-8xy3z); b) 15xy2z(-4/3x2yz3). 2xy Bài 3 : Cho 2 đa thức : A = -7x2- 3y2 + 9xy -2x2 + y2 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 a)Thu gọn 2 đa thức trên. b) Tính C = A + B ; c) Tính C khi x = -1 và y = -1/2 Bài 4 :Tìm hệ số a của đa thức A(x) = ax2 +5x – 3, biết rằng đa thức có 1 nghiệm bằng 1/2 ? Bài 5: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H € BC) a) Chứng minh : HB = HC và = b)Tính độ dài AH ? c)Kẻ HD vuông góc AB ( D€AB), kẻ HE vuông góc với AC(E€AC). Chứng minh : DE//BC Đề 3 Bài 1 : Cho các đơn thức : 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3 a)Hãy xác định các đơn thức đồng dạng . b)Tính đa thức F là tổng các đơn thức trên c)Tìm giá trị của đa thức F tại x = -3 ; y = 2 Bài 2: Cho các đa thức f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 -2x + 5 ; g(x) = x5 – x4+ x2 - 3x + x2 + 1 a)Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần. b)Tính h(x) = f(x) + g(x) Bài 3 :Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MN = 6cm và NP = 10cm . Tính độ dài cạnh MP Bài 4 : Cho tam giác ABC trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng này cắt tia AC tại F. Chứng minh rằng : a) Tam giác ABC cân b) Vẽ đường thẳng BK//EF, cắt AC tại K. Chứng minh rằng : KF = CF c) AE = Đề 4 Bài 1:Tìm hiểu thời gian làm 1 bài tập (thời gian tính theo phút) của 35 học sinh (ai cũng làm được) thì người ta lập được bảng sau : Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số học sinh 1 3 5 9 6 4 3 2 1 1 N = 35 a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu. b)Tính số trung bình cộng . c)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2 :Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm bậc của chúng :a) 2x2yz.(-3xy3z) ; b) (-12xyz).( -4/3x2yz3)y Bài 3 : Cho P(x) = 1 + 2x5 -3x2 + x5 + 3x3 – x4 – 2x Q(x) = -3x5 + x4 -2x3 +5x -3 –x +4 +x2 a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b)Tính P(x) + Q(x) .c)Gọi N là tổng của 2 đa thức trên. Tính giá trị của đa thức N tại x =1 Bài 4 : Cho tam giác DEF vuông tại D, phân giác EB . Kẻ BI vuông góc với EF tại I . Gọi H là giao điểm của ED và IB .Chứng minh : a)Tam giác EDB = Tam giác EIB b)HB = BF c)DB<BF d)Gọi K là trung điểm của HF. Chứng minh 3 điểm E, B, K thẳng hàng Đề 5 Bài 1 Điểm kiểm tra toán của 1 lớp 7 được ghi như sau : 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 Lập bảng tần số . Tính số trung bình cộng , tìm Mốt của dấu hiệu b)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2 : Cho 2 đa thức : M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6 N(x) = - x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 1 + x Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến Tính : M(x) + N(x) ; M(x) – N(x) Đặt P(x) = M(x) – N(x) . Tính P(x) tại x = -2 Bài 3 : Tìm m, biết rằng đa thức Q(x) = mx2 + 2mx – 3 có 1 nghiệm x = -1 Bài 4 :Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại H . Kẻ HE vuông góc với BC ( E € BC) . Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I . a/ Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH ; b/ Chứng minh BH là trung trực của AE c/ So sánh HA và HC ; d/ Chứng minh BH vuông góc với IC . Có nhận xét gì về tam giác IBC Đề 6 Bài 1: Số lượng học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi trong bảng như sau: 40 37 38 40 39 40 35 36 39 40 36 40 36 40 40 35 39 36 36 39 40 39 39 36 39 39 40 37 39 40 38 40 40 40 37 39 40 36 37 40 a/Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b/Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? c/Lập bảng tần số? d/Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? e/Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Bài 2 : Cho : P(x) = - 2x2 + 3x4 + 5x3 +x2 - x – 2 Q(x) = 3x4 + x2 - - 3x3 – x2 a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c/ Tính : 2 P(x) + 5 Q(x) và 4 P(x) – 3 Q(x) Bài 3 : Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng: a) b) = 1200 Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 1000.D là một điểm thuộc miền trong của tam giác ABC sao cho =100, = 200. Tính . Đề 7 Bài 1.(1,5 đ) Sản lượng lúa ( đơn vị tạ) của 20 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được ghi trong bản sau : 24 23 22 24 23 23 25 20 27 25 25 24 20 25 24 27 27 21 24 23 a) Dấu hiệu ở đây là gì : b) Lập bảng tần số (dạng ngang) và rút ra một số nhận xét ? c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Bài 2. (1 đ) Tính giá trị các biểu thức sau: a) P(x,y) = x2 + xy – 2 y2 tại x = -2 ; y = 1 ; b) Q(x,y) = 2xy2 + 6xy + 3x + 1 tại x = 1 ; y = -2 . Bài 3. (1,5 đ) Cho các đơn thức sau có a, b là hằng số ; x, y là biến số : a) Thu gọn các đơn thức trên . b) Xác định hệ số của mỗi đơn thức . c) Xác định bậc của mỗi đơn thức . Bài 4 . (2 đ) Cho hai đa thức : f(x) = 3 + 2x3 – 5x + 4x2 – x5 ; g(x) = x5 – 3x2 – 2x3 + 2x – 1 a) Tính h(x) = f(x) + g(x) và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến ; Tìm nghiệm của h(x). b) Tính k(x) = f(x) - g(x) cho biết hệ số cao nhất ; hệ số tự do của k(x) . Bài 5 .(3,5 đ) Cho rABC cân tại A .Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = BD . Chứng minh rADE là tam giác cân Vẽ BH ^AD ; CK ^ AE chúng cắt nhau tại I .Chứng minh : BH = CK Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng ba điểm A,M, I thẳng hàng . Chứng minh : HK // BC . Bài 6. ( 0,5 đ) Chứng tỏ đa thức x2 + x + 1 không có nghiệm .
File đính kèm:
- PH ẦN ĐẠI SỐ.docx