Phần 3: Nguyên tắc và phương pháp tích hợp giáo dục pháp luật trong môn giáo dục công dân trung học cơ sở
Thứ nhất: Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến pháp luật, không gượng ép. không tích hợp tràn lan, không tích hợp với những bài học ít liên quan hoặc không liên quan trực tiếp đến vấn đề pháp luật.
Thứ hai: Đảm bảo đặc trưng của môn học, không biến giờ học thành giờ trình bày về phổ biến giáo dục pháp luật mà giáo dục pháp luật chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên hòa đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn.
Phần 3: NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ I. NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP Thứ nhất: Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến pháp luật, không gượng ép. không tích hợp tràn lan, không tích hợp với những bài học ít liên quan hoặc không liên quan trực tiếp đến vấn đề pháp luật. Thứ hai: Đảm bảo đặc trưng của môn học, không biến giờ học thành giờ trình bày về phổ biến giáo dục pháp luật mà giáo dục pháp luật chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên hòa đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn.I. NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP Thứ 3: Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải. Thứ 4: Không tăng thêm thời gian Thứ 5: Việc liên hệ những nội dung tích hợp phải đảm bảo tính vừa sức đối với HS, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.II. ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch hîp phổ biến gi¸o dôc pháp luật qua m«n Gi¸o dôc c«ng d©n1, Một số phương pháp dạy học tích hợp phổ biến GDPL:- Phương pháp tọa đàm- Phương pháp thuyết trình tích cực- Ph¬ng ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò- Ph¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm- Ph¬ng ph¸p ®éng n·o - Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu trêng hîp ®iÓn h×nh- Ph¬ng ph¸p ®ãng vai- Ph¬ng ph¸p dù ¸n- Ph¬ng ph¸p trß ch¬iII. ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch hîp phổ biến gi¸o dôc pháp luật qua m«n Gi¸o dôc c«ng d©n2, Một số yêu cầu chung khi tích hợp phổ biến GDPL - Sử dụng kết hợp một cách hợp lí và khéo léo các phương pháp dạy học, phát triển những phong cách và nghệ thuật giảng dạy khác nhau, đa dạng. - Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học làm tăng tính hấp dẫn của giờ học và sử dụng ĐDDH như một phương tiện nhằm kích thích HS suy nghĩ, tìm tòi. - Phải tạo những cơ hội để HS được tự do bày tỏ, trao đổi quan điểm, tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề mà bài học đặt ra và lựa chọn cách ứng xử đúng đắn, tối ưu bằng cách sử dụng các phương pháp cùng tham gia như động não, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích xử lí tình huống, sắm vai.....
File đính kèm:
- 3. Nguyen tac và phương pháp tich hop GDPL 3.ppt