Phong cách sáng tác của Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi

 Nguyễn Thi là 1 nhà văn chân chính kiểu mới, ở ông có sự hài hòa giữa sống, chiến đấu và sáng tác. Đất nước bị chia cắt, quân thù giày xéo lên non sông Việt Nam thì trước hết là cầm súng. Sáng tác là 1 hình thức cầm súng trên lĩnh vực văn hóa, sống thực sự say mê và dữ dội trong bão táp cách mạng. Ông nắm vững được vấn đề của thực tế, thuộc nhân vật, nhìn thấu đáo và mới mẻ vào tâm hồn họ nên ông đã tìm được những hình thức biểu hiện độc đáo hấp dẫn.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phong cách sáng tác của Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhận xét đặc điểm phong cách nghệ thuật của 3 tác giảNguyễn ThiAnh ĐứCNguyễn Quang SángI. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi1. Tiểu sửNguyễn Thi (1928-1968) thọ 40 tuổiTên thật là Nguyễn Hoàng CaQuê xã Quần Phương Thượng, H. Hải Hòa, T. Nam Định-Mang 2 bút danh: Nguyễn Ngọc Tấn (KCCP), Nguyễn Thi(KCCM)Ông là con vợ lẽ nên tuổi thơ của ông là những ngày ảm đạm nhiều chuyện không vui, chịu sự ghen gét của mẹ giàCMT8 thành công Nguyễn Thi đã tham gia kháng chiến bắt đầu làm thơ viết vănNăm 1947 được kết nạp ĐCSVN Năm 1962 ông trở lại chiến trường miền Nam, ông vừa cầm bút, cầm súng lặn lội khắp các chiến trường Nam Bộ. 2.Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi Nguyễn Thi là 1 nhà văn chân chính kiểu mới, ở ông có sự hài hòa giữa sống, chiến đấu và sáng tác. Đất nước bị chia cắt, quân thù giày xéo lên non sông Việt Nam thì trước hết là cầm súng. Sáng tác là 1 hình thức cầm súng trên lĩnh vực văn hóa, sống thực sự say mê và dữ dội trong bão táp cách mạng. Ông nắm vững được vấn đề của thực tế, thuộc nhân vật, nhìn thấu đáo và mới mẻ vào tâm hồn họ nên ông đã tìm được những hình thức biểu hiện độc đáo hấp dẫn.2.- Nguyễn Thi cũng có chung với những nhà văn khác viết về hiện thực cách mạng miền Nam như: Anh Đức, Nguyên Ngọc, Nguyên Quang Sáng, Nét chung lớn nhất là chủ đề bao quát những tác phẩm viết về cách mạng miền Nam: Hòn đất, rừng xà nu, chiếc lược ngàchủ đề ấy là chủ nghĩa anh hùng cách mạng là cách giait thích bằng hiện tượng văn học sự thực lịch sử này. Thời chống Mỹ cứu nước ở miền Nam không những ra ngõ gặp anh hùng, mà trong nhà cũng có anh hùng.- Cái sắc thái đặc biệt, cái cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi là sự kết hợp hài hòa giữa nhiều mặt đối lập về nội dung cũng như về hình thưc nghệ thuật Về nội dung là chất thơ trong sáng, trữ tình, cạnh cái bề bộn hùng tráng của 1 sự thực có tính sử thi Trong cuộc chiên stranh vĩ đại ở miền Nam, những con người nghèo khổ nhất. Vì mệnh, vì giai cấp, vì dân tộc mà phải chịu đựng hi sinh. Được đền đáp bằng lòng đằm thắm, chân thành của đồng bào. Thật khó có những biểu hiện tình cảm mộc mạc chân thành thắm thiết sắc son như tình cảm bà con Tam Ngãi về chị Út và 6 đứa con Quan hệ của Hạnh với mọi người trong ấp, trong xã cũng như thể chị nghé đâu cũng là nhà, cơm đâu cũng là bữa. Phải tranh địch chưa hết 1 ngày mà về tới nhà là chị vác quốc đi ngay “đi đi cho cô bác thấy mặt” Một chất thơ khác trong cái bề bộn ngổn ngang của hiện thực chiến đấu là ánh sáng của Đảng tiên phong. Đảng là chất thơ nâng tâm hồn con người lên trời cao rộng của chân lí, để con người nỗ lực tự giác chiến đấu cho chân lí, tạo cho thời đại chất sử thi. Sự hài hòa giữa các mặt đối lập, nét phong cách cơ bản của Nguyễn Thi về hình thức nghệ thuật là sự hài hòa giữa cái bên ngoài ngắn gọn và cái bên trong dồi dào Truyện và kí đỉnh cao phát triển trong hình thức văn học, Nguyễn Thi đã giới thiệu kĩ lưỡng những cảnh và con người ở cái phần đất nước đã góp phần quan trọng vào cái diệu kì Việt Nam. Nó là tâm hồn ước mơ cá nhân hành động, ngôn ngữ của người nông dân, đặc biệt người phụ nữ Nam Bộ Bằng những phương tiện nghệ thuật đã đạt được yêu cầu làm nổi bật dược cái sự tương phản, giữa cái bên ngoài âm thầm của những kiếp sống bình thường.II. Phong cách nghệ thuật của Anh ĐứcTiểu sử -Tên thật là Bùi Đức Ái sn: 5-5-1935 - Quê ở xã Bình Hòa, h.Châu Thành, t. An Giang - mang 2 bút danh: Bùi Đức Ái, Anh Đức. Nhiều năm gắn bó với công việc làm báo và sáng tác văn học - 1948 tham gia cách mạng KCCP - 1950 chuyển công tác sang ban văn nghệ Nam Bộ - 1954 tập kết ra bắc công tác ở đài tiếng nói VN - 1957 về công tác ở hội nhà văn VN - 1962 trở vào chiến trường miền Nam công tác ở hội nhà văn giải phóng - Hiện nay là ban thư kí hội nhà văn TPHCM Anh Đức bên phải cùng với nhà văn Lê Anh Xuân2. Phong cách sáng tác của Anh Đức Anh Đức là cây bút văn xuôi trữ tình đằm thắm, toát lên được vẻ đẹp trong tâm hồn con người. Đó là tình yêu thương chồng con, cho đến tình yêu thương đồng bào và các chiến sĩ cách mạng. Là những trang viết về cảnh sắc thiên nhiên của hòn đát đẹp lạ thường Anh Đức thiên về xây dựng nhân vật.ông đã xây dựng rất thành công của mình đặc biệt là nhân vật phụ nữ Các tác phẩm của ông bộc lộ một nét riêng trong phong cách của mình, thiên hướng thể hiện những tính cách( thường là phụ nữ) trước những thử thách ác liệt tàn nhẫn của hoàn cảnh sống và chiến đấu. Trong nững hoàn cảnh như thế, họ đã có dịp bộc lộ những phẩm chất cao đẹp: trung hậu, quả cảm, vị tha Điển hình về nhân vật phụ nữ như: - Chị Sứ(Hòn đất) hiện lên là 1 người phị nữ vô cùng anh dũng và trung thành với cách mạng, có lòng yêu thương chung thủy là người con có hiếu và cũng thể hiện lòng dũng cảm. - Chị Tư Hậu cũng là người chiến sĩ cách mạng dũng cảm kiên cường yêu thương cha mẹ. Có tình yêu thương thủy chung với chồng, là người con dâu hiếu thảo..=> Họ là những con người của quần chúng rất giản dị đời thường Anh Đức luôn bám sát hiện thực nóng bỏng, các tác phẩm của ông ra đời rất phù hợp với không khí chiến trận mang chủ đề bao quát của cách mạng miền Nam. Ông đã phản ánh kịp thời đúng tình cảm và sức chịu đựng bền bỉ của người nhân dân miền NamIII. Phong cách sáng tác của Nguyễn Quang SángTiểu sử - Nguyễn Quang Sáng sn 12-1-1932- Quê ở xã Mĩ Lương, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang- 1946 đang học dở dang thì cuộc kháng chiến cống pháp bùng nổ. Ông hăm hở vào bộ đội1948 được bộ đội cho đi học thêm văn hóa ở trường TH kháng chiến Nguyễn Văn Tố1955 theo đơn vị tập kết ra bắc rồi làm văn phòng văn nghệ đài phát thanh tiếng nói Việt Nam1958 công tác ở Hội nhà văn VN1966 vào chiến trường miền Nam làm cán bộ sáng tác của hội văn nghệ giải phóng 1972 trở ra HN tiếp tục làm việc ở hội nhà văn1975 là Đảng viên ĐCSVN, hội viên hội nhà văn VNHiện nay sống và làm việc tại TPHCM2. Phong cách sáng tác của Nguyễn Quang Sáng Truyện ngắn của ông sáng tác trước 1975 thường tiêu biểu về cốt truyện, về chi tiết, đặc biệt lựa chọn các tình huống đặc sắc giàu kịch tính. Truyện ngắn của ông rất năng động, biến ảo, vừa giản dị vừa hiện đại và có âm hưởng Nguyễn Quang Sáng cho ra đời các tác phẩm của mình rất thành công ở phong cách nghệ thuật, ông đã xây dựng 1 cốt truyện chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ. VD: truyện ngắn “chiếc lược ngà” Câu truyện kể về hoàn cảnh éo le và đày xót xa của 2 cha con ông Sáu, chính hoàn cảng đó đã làm nổi bật lên tình cha con sâu sắc, thiêng liêng. Vừa như sức mạnh bền vững muôn đời của loài người, vừa như 1 vẻ đẹp của đạo đức cách mạng Tình huống của truyện bất ngờ nhưng hợp lí: cuộc nghỉ phép về thăm gia đình, con gái. Bé Thu không nhận ông Sáu là cha..nhưng đến cuối truyện bé Thu nhận cha.. Nguyễn Quang Sáng khi xây dựng nhân vật và miêu tả tâm lí nhân vật rất thành công, đặc biệt là tâm lí nhân vật như: bé ThuNgôn ngữ lời kể giản dị đậm đà màu sắc Nam Bộ VD như trong truyện “chiếc lược ngà “ đã chọn ra được người kể và ngôi kể phù hợp. Khiến cho câu truyện trở nên đáng tin cậy, người kể truyện lại hoàn toàn chủ động điều kiện nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptPHONG_CACH_SANG_TAC_CUA_NGUYEN_THI_NGUYEN_QUANG_SANG_ANHDUC.ppt
Bài giảng liên quan