Phụ đạo Ngữ văn 12: Ông già và biển cả (trích) Hê-Minh-uê

Câu 1: Trình bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp Hê-minh-uê?

1Cuộc đời :

 - Ơ-nít Hê – minh – uê là nhà văn Mĩ, sinh năm 1899 mất năm 1961, sinh trưởng trong một gia đình trí thức khá giả, ông đoạt giải Nobel về văn học năm 1954

- He-minh-uê có một cuộc đời bão táp, là một cây bút xông pha không mệt mỏi. Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm, sống giản dị, gần gũi quần chúng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.

 + Năm 18 tuổi, ông là phóng viên chiến trường trong Thế chiến thứ nhấtSau Thế chiến thứ nhất, với những vết thương về tư tưởng, Hemingway cùng với một số trí thức trẻ tự xưng là “thế hệ vứt đi” .Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, ông vẫn rong rủi chiếc du thuyền đi săn tàu ngầm của Phát xít. Ông tham gia cuộc đổ bộ ở Normandi và vào Paris

-Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới. Truyện ngắn của Hê-minh-uê được đánh giá là những tác phẩm mang phong vị độc đáo hiếm thấy. Mục đích của nhà văn là “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.Ông là ngưòi đề xướng ra nguyên lí “Tảng băng trôi” (Nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý) Tảng băng trôi gồm một phần nổi và bảy phần chìm. Phần nổi là phần câu chữ mà nhà văn thể hiện trên tác phẩm. Phần chìm là phần mà người đọc phải suy ngẫm về những lớp nghĩa hàm ý sau câu chữ, hình tượng nghệ thuật Cuối đời, ông chủ yếu sống ở nước ngoài như Tây Ban Nha và Cuba. Ông có sở thích là đi săn bắn. 1961, nhà văn tự sát ở Cuba

 

doc2 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phụ đạo Ngữ văn 12: Ông già và biển cả (trích) Hê-Minh-uê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ(Trích)Hê-minh-uê
Câu 1: Trình bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp Hê-minh-uê?
1Cuộc đời :
 - Ơ-nít Hê – minh – uê là nhà văn Mĩ, sinh năm 1899 mất năm 1961, sinh trưởng trong một gia đình trí thức khá giả, ông đoạt giải Nobel về văn học năm 1954 
- He-minh-uê có một cuộc đời bão táp, là một cây bút xông pha không mệt mỏi. Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm, sống giản dị, gần gũi quần chúng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.
 + Năm 18 tuổi, ông là phóng viên chiến trường trong Thế chiến thứ nhấtSau Thế chiến thứ nhất, với những vết thương về tư tưởng, Hemingway cùng với một số trí thức trẻ tự xưng là “thế hệ vứt đi” .Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, ông vẫn rong rủi chiếc du thuyền đi săn tàu ngầm của Phát xít. Ông tham gia cuộc đổ bộ ở Normandi và vào Paris
-Nhµ v¨n MÜ ®Ó l¹i dÊu Ên s©u s¾c trong v¨n xu«i hiÖn ®¹i ph­¬ng T©y vµ gãp phÇn ®æi míi lèi viÕt truyÖn, tiÓu thuyÕt cña nhiÒu thÕ hÖ nhµ v¨n trªn thÕ giíi. TruyÖn ng¾n cña Hª-minh-uª ®­îc ®¸nh gi¸ lµ nh÷ng t¸c phÈm mang phong vÞ ®éc ®¸o hiÕm thÊy. Môc ®Ých cña nhµ v¨n lµ “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.Ông là ngưòi đề xướng ra nguyên lí “Tảng băng trôi” (Nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý) Tảng băng trôi gồm một phần nổi và bảy phần chìm. Phần nổi là phần câu chữ mà nhà văn thể hiện trên tác phẩm. Phần chìm là phần mà người đọc phải suy ngẫm về những lớp nghĩa hàm ý sau câu chữ, hình tượng nghệ thuật Cuối đời, ông chủ yếu sống ở nước ngoài như Tây Ban Nha và Cuba. Ông có sở thích là đi săn bắn. 1961, nhà văn tự sát ở Cuba
2. Sự nghiệp : Sự nghiệp văn chương của ông khá đồ sộ
 Nh÷ng tiÓu thuyÕt næi tiÔng cña Hª-minhuª: MÆt trêi vÉn mäc (1926), Gi· tõ vò khÝ (1929), Chu«ng nguyÖn hån ai (1940). Ông già và biển cả (1952)
Câu 2: tác phẩm “Ông già và biển cả” của Hê – minh – uê: ¤ng giµ vµ biÓn c¶ (The old man and the sea)
Xuất xứ Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hê-minh-uê cho ra đời tác phẩm “ Ông già và biển cả”. Bối cảnh của tác phẩm là ngôi làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba-na. Phu-en-téc, một thuỷ thủ trên con tàu của ông, được xem là nguyên mẫu của Xan-ti-a-gô. Trước khi được in thành sách, truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống.
.+ T¸c phÈm g©y tiÕng vang lín vµ hai n¨m sau Hª-minhuª ®­îc trao gi¶i N«-ben. 
Vị trí đoạn trích SGK :
+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.
+ Đoạn trích kể về việc ông lão Xan-ti-a-gô rượt đuổi và khuất phục được con cá kiếm
+ Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được mước mơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu
 Tãm t¾t t¸c phÈm . Ông già Xantiagô đánh cá ở vùng nhiệt lưu, nhưng đã lâu không kiếm được con cá nào. Đêm ngủ ông mơ về thời trai trẻ với tiếng sóng gào, hương vị biển, những con tàu, những đàn sư tử. Thả mồi ông đối thoại với chim trời, cá biển .
 Thế rồi, một con cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi. Đây là một con cá Kiếm to lớn, mà ông hằng mong ước. Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm, Xantiagô giết được con cá. Nhưng lúc ông già quay vào bờ, từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá Kiếm. Ông phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập. Tuy vậy, ông vẫn nghĩ “ không ai cô đơn nơi biển cả”. Khi ông già mệt rả rời quay vào bờ thì con cá Kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương.
+ T¸c phÈm tiªu biÓu cho lèi viÕt "T¶ng b¨ng tr«i": dung l­îng c©u ch÷ Ýt nh­ng "kho¶ng trèng" ®­îc t¸c gi¶ t¹o ra nhiÒu, chóng cã vai trß lín trong viÖc t¨ng c¸c líp nghÜa cho v¨n b¶n (T¸c gi¶ nãi r»ng t¸c phÈm lÏ ra dµi c¶ 1000 trang nh­ng «ng ®· rót xuèng chØ cßn bÊy nhiªu th«i).
4.Chủđề Thông qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô quật cường, người chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, Hê-minh-uê gửi gắm một thông điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người có thể bị huỷ diệt nhưng không hề bị đánh bại
Caâu 3: Haõy neâu nguyeân lí taûng baêng troâi vaø nguyeân lí ñoù ñöôïc theå hieän qua taùc phaåm “Ông già và biển cả” nhö theá naøo? 
a. Nguyeân lyù taûng baêng troâi :Döïa vaøo hieän töôïng thöïc teá, taûng baêng treân maët nöôùc chæ coù một phaàn noåi, baûy phaàn chìm.Theo nguyeân lí ñoù :
- Nhaø vaên nhaán maïnh vaøo yeáu toá haøm suùc, nguï yù trong maïch ngaàm vaên baûn, taïo ra ñöôïc yù taïi ngoân ngoaïi vaø khaúng ñònh hieäu quaû cuûa caùch vieát aáy. Taùc giaû chæ neâu nhöõng caùi coát loõi löôïc boû nhöõng chi tieát khoâng caàn thieát. Ngöôøi ñoïc khi tieáp xuùc vaãn coù theå hieåu ñöôïc nhöõng gì taùc giaû ñaõ löôïc ñi.
- Nhieäm vuï ngöôøi ñoïc laø ñoàng saùng taïo môùi coù theå hieåu ñöôïc baûy phaàn chìm. Duøng hieåu bieát ñeå laáp ñaày nhöõng khoaûng troáng taùc giaû taïo ra. 
b. Nguyeân lyù taûng baêng troâi qua taùc phaåm:
- Phaàn noåi : haønh trình theo ñuoåi, chieán ñaáu ñeå baét ñöôïc con caù kieám cuûa oâng laõo Xantiagoâ 
- Phaàn chìm cuûa taûng baêng :
+ Haønh trình theo ñuoåi vaø thöïc hieän öôùc mô giaûn dò maø lôùn lao cuûa con ngöôøi 
+ Haønh trình khaùm phaù veû ñeïp vaø chinh phuïc thieân nhieân 
+ Haønh trình vöôït qua thöû thaùch daãn ñeán thaønh coâng. Nhöõng ñieàu maø con ngöôøi ñaït ñöôïc luoân laø keát quaû cuûa söï coá gaéng, beàn bæ khoâng ngöøng nghæ.
+ Caàn chinh phuïc thieân nhieân, nhöng khoâng ñöôïc coi thöôøng thieân nhieân. Thieân nhieân laø keû thuø soá moät nhöng ñoàng thôøi noù laø ngöôøi baïn thaân. 
+ Nieàm tin vaøo chieán thaéng vaø tin vaøo baûn thaân. 
Câu 4: Nguyên lý tảng băng trôi qua đoạn trích:
- Phần nổi của đoạn trích: miêu tả cuộc săn bắt cá có một không hai.
- Phần chìm( biểu tượng, ẩn dụ): 
 + Ông lão là người lao động có khát vọng đẹp.
 + Biển cả là khung cảnh kì vĩ tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo của con người.
 + Con cá kiếm không chỉ là con mồi mà còn biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng của con người.
 + Cuộc đi câu là hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn vượt ra ngoài giới hạn của con người
Câu 5: Nội dung tư tưởng của đoạn trích?
Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá ta thấy ông lão coi nó như một con người. Chính thái độ đặc biệt, khác thường này đã biến con cá thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão. Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên, tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiên hùng vĩ đại của thiên nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời. Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi con cá kiếm lớn nhất đời là một biểu tượng về ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. “Ông già và biển cả” là bài ca cảm động về sức lao động bền bỉ và kì diệu của những con người lao động bình thường.
Câu 6 Phần được trích tác phẩm “Ông già và biển cả” trong sách giáo khoa:
- Hình ảnh con cá kiếm biểu tượng cho vẻ đẹp gì?
- Cuộc chiến đấu của ngư ông Xan-ti-a-gô có ý nghĩa gì?
- Hình ảnh con cá kiếm biểu tượng cho ước mơ, lý tưởng, mục đích cao đẹp mà con người đang theo đuổi để đạt được. Đó là một “nhân vật đặc biệt” hiện lên với vẻ đẹp kiêu hùng, cao thượng đến nỗi ông già phải thán phục và ngưỡng vọng. 
- Cuộc chiến đấu của ngư ông có ý nghĩa : Đó là cuộc hành trình chiến đấu vô cùng khắc nghiệt, gian khổ, hiểm nguy để đạt được ước mơ, mục đích, lý tưởng mà mình đang theo đuổi. Muốn chiến thắng, con người phải vận dụng hết tất cả sức lực, sức mạnh tinh thần và trí tuệ, bản lĩnh kiên cường và lòng dũng cảm để chiến đấu . Đó là bài ca về Con Người.

File đính kèm:

  • docphu dao ong gia va bien ca.doc
Bài giảng liên quan