Phương pháp dạy môn Sinh học Lớp 10

Giảng viên sẽ trình bày những vấn đề gì?

Nêu sự khác biệt giữa chương trình cũ và chương trình mới.

Nêu sự khác biệt giữa sách giáo khoa cũ và sách giáo

 khoa mới.

Giải thích sự khác biệt giữa chương trình và SGK

 ban Chuẩn và ban NÂNG CAO.

Giải thích những vấn đề mới và khó trong phần I và phần II.

Giải thích những vấn đề mới và khó trong phần III .

Nêu sự khác biệt giữa cách dạy và học cũ với cách dạy và học mới.

Giới thiệu đổi mới cách dạy và học môn sinh học ở bậc THPT nói chung, cũng như giới thiệu một số bài học cụ thể.

* Giới thiệu cách biên soạn bài giảng ra sao để phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh

(giới thiệu một số bài khó) .

* Giới thiệu về vai trò của giáo viên và học sinh trong cách dạy học tích cực.

* Giới thiệu cách kiểm tra, đánh giá mới (cách ra câu hỏi kiểm tra, thi vv

 

ppt81 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp dạy môn Sinh học Lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
, không nhất thiết phải trình bày đ úng nh ư trình tự của sách giáo khoa . 
*Đ ối với những bài hoặc những phần của bài có nội dung đơn giản có thể yêu cầu HS tự học để dành thời gian giảng giải những phần khó hiểu . 
 Yêu cầu đ ối với học sinh 
* Học sinh phải chủ đ ộng trong việc học bằng cách đ ọc kĩ bài trong sách giáo khoa , tự mình tr ả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài và mỗi chương . 
* Tích cực tham gia vào các hoạt đ ộng trên lớp ( thảo luận , tr ả lời các câu hỏi ). 
5.Đổi mới kiểm tra đá nh gi á 
*Hoạt động1. 
+ Mục đ ích của kiểm tra ,đá nh gi á 
+ Thầy(Cô)suy nghĩ gì khi hầu hết HS làm bài tốt . 
+ Hầu hết HS không làm đư ợc bài hoặc bị đ iểm thấp . 
+ Thầy(C ô) thích loại đề thi nào : 
-Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 
- Đề tự luận 
- Ra đề thi cho HS mang về nh à làm và nộp vào ( tiết sau ). 
+ Thầy(C ô ) quan tâm chủ yếu đ ến đá nh gi á cái gì trong : 
 * Kiểm tra miệng ( khi bắt đ ầu bài mới ) 
 * Kiểm tra 15 phút 
 * Kiểm tra 1 tiết 
+ Sau khi chấm bài xong , thầy ( cô) thường làm gì? nhằm mục đ ích gì? 
+ Nhận xét các lệnh tam giác trong sách giáo khoa nhằm để kiểm tra gì? 
*Hoạt đ ộng 2. 
Thầy ( Cô) hãy xây dựng một số câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm đá nh gi á kh ả năng suy luận và năng lực vận dụng kiến thức của HS cho một bài kiểm tra 45 phút 
Hướng dẫn : 
+ Lập ma trận cho bài kiểm tra . 
+ Xây dựng câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan . 
* Những lệnh ( có dấu tam giác ) trong SGK nêu ra các tình huống hoặc câu hỏi để HS suy nghĩ là loại câu hỏi mở có thể có nhiều phương án tr ả lời . 
- Mục tiêu của các tình huống ( câu hỏi ) này nhằm đá nh gi á cách lập luận logic, tìm kiếm các ý tưởng đ ộc đáo, đá nh gi á kh ả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề của HS nên GV không nên đá nh gi á HS này tr ả lời đ úng HS kia tr ả lời sai . 
* Ngoài ra còn có lệnh tam giác để kiểm tra sự vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số sự vật , hiện tượng . 
* Khi chấm bài viết các thầy (cô) cũng nên chấm cả cách diễn đạt, sử dụng từ ng ữ tiếng Việt và các từ chuyên môn sao cho chuẩn xác , trong sáng . 
- Không nên chỉ chăm chú chấm những ý chuyên môn mà bỏ qua các lỗi sử dụng tiếng Việt cũng nh ư lỗi ch ữ viết cẩu th ả, xấu và viết tắt tràn lan bằng mọi kí hiệu . 
* Tóm lại : 
a.Mục đ ích đá nh gi á trong dạy học : 
- Đá nh gi á năng lực học tập của HS. 
- Phát hiện những sai lệch về nhận thức , cách học của HS. 
- Phát hiện những sai sót ( những hạn chế ) về cách dạy của GV để đưa ra các biện pháp khắc phục . 
b.Hình thức kiểm tra đá nh gi á 
+ Trong lớp : Kiểm tra miệng , kiểm tra 15 phút , kiểm tra 1 tiết , kiểm tra đ ịnh kỳ , kiểm tra cuối cấp  
+ Ngoài lớp : Kiểm tra trong các hoạt đ ộng ngoài giờ , trong phòng thí nghiệm  
d . Công cụ kiểm tra đá nh gi á 
+ Phối hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận với tỷ lệ 30/70 hay 40/60. 
c.Phối hợp kiểm tra của Thầy và tự kiểm tra của trò 
Yêu cầu đ ổi mới cách dạy và học lần này có nhấn mạnh đ ến cách đá nh gi á qu á trình , đá nh gi á một cách toàn diện đ ối với HS ( nhấn mạnh vào năng lực thực tiễn , năng lực hành đ ộng ), cụ thể : 
- Bài học đưa ra các họat đ ộng , câu hỏi để HS thảo luận , phát biểu ý kiến cũng nhằm để GV có thể đá nh gi á nhiều mặt ở HS nh ư : kh ả năng diễn đạt, cách sử dụng tiếng Việt , cách lập luận logic, đá nh gi á các ý tưởng  
 * Kết luận 
- Cũng qua các hoạt đ ộng ở lớp , GV cũng có thể đá nh gi á kh ả năng khái quát hoá vấn đề ở HS cùng nhiều kỹ năng khác cần phải rèn luyện cho HS nh ư: kỹ năng quan sát , thực nghiệm , tư duy logic 
- Các câu hỏi cuối bài không chỉ dừng lại ở mức độ đá nh gi á kh ả năng nhớ và hiểu các khái niệm mà còn nâng cao hơn ở mức vận dụng và liên hệ thực tiễn . 
- Về mặt thái độ, GV cũng có thể dễ dàng đá nh gi á HS nào nhút nhát , ỷ lại không tham gia đ óng góp ý kiến , từ đó GV có kh ả năng tiếp cận , uốn nắn từng HS. 
- Việc cho đ iểm HS hàng ngày : không nhất thiết phải kiểm tra miệng ở đ ầu tiết học mà có thể đá nh gi á HS thông qua các hoạt đ ộng đư ợc tổ chức trong bài học nh ư: thảo luận , đ óng góp ý kiến , ghi chép , trình bày , tr ả lời câu hỏi GV cho đ iểm chung cả nhóm , để HS tự chia đ iểm cho nhau theo mức độ làm việc và đ óng góp của từng cá nhân , đ iều này vừa dạy cho HS phải tự giác làm việc , học tập , không ỷ lại vào người khác cũng nh ư dạy HS cách làm việc tập thể . 
- Việc đá nh gi á nh ư trên sẽ giúp HS tự hoàn thiện mình và hoà nhập tốt hơn vào thực tiễn . 
Làm thế nào để thực hiện tốt 
 chương trình và sgk mới ? 
1. Các kỹ năng HS có đư ợc từ việc tự lực nghiên cứu SGK: 
1.1- Dạy HS kỹ năng thực hiện các lệnh trong SGK. 
 1.2- Dạy HS tách ra nội dung chính , bản chất từ tài liệu đã đ ọc đư ợc . 
Để đạt đư ợc kỹ năng này , sau khi HS đ ọc một đoạn, một phần , GV nên đ ịnh hướng cho HS bằng những câu hỏi , để tr ả lời đư ợc những câu hỏi đó, GV yêu cầu HS diễn đạt nội dung chính đ ọc đư ợc , đ ặt tên đề mục cho phần . 
1.3 – Dạy cách đ ọc và phân tích bảng số liệu , biểu đồ, đồ thị , hình trong SGK. 
Để rèn đư ợc kỹ năng này , trong qu á trình dạy học , GV phải tổ chức đư ợc những yêu cầu sau : 
- Bảng biểu , sơ đồ, hình  phải chứa đ ựng và đủ một hay một số đơn vị kiến thức . 
- Bảng biểu , sơ đồ phải gọn gàng , không qu á phức tạp và mang tính khái quát cao . 
- Sử dụng phải đ úng lúc , đ úng nơi sao cho phát huy đư ợc TTC của HS ( qua sơ đồ HS phải mô tả bằng lời , chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ). 
1.4 - Dạy kỹ năng lập dàn bài và lập đề cương 
- Dàn bài là một tổ hợp các đề mục chứa đ ựng những ý cơ bản có trong bài học 
-Đề cương là những ý cơ bản trong bài học đư ợc tóm tắt lại. Khi lập đề cương cũng vẫn theo trật tự của dàn bài nhưng trình bày các đ ối tượng , hiện tượng nghiên cứu một cách ngắn gọn hơn 
- Mỗi phần của dàn bài có giới hạn tương đ ối và chứa đ ựng một”liều lượng ” nội dung trọn vẹn 
- Để lập đư ợc dàn bài , cần tách ra các ý chính , sau đó thiết lập giữa chúng mối quan hệ và trên cơ sở đó lựa chọn đề mục cho từng phần nhỏ . 
Để rèn đư ợc kỹ năng này , GV nên thực hiện đư ợc những yêu cầu sau : 
* GV phải chỉ rõ yêu cầu HS sử dụng SGK với mục đ ích gì?( Tra cứu , ôn tập , hệ thống hoá, lập dàn bài , tr ả lời câu hỏi ) 
* Có hệ thống câu hỏi đ ịnh hướng HS làm việc đ ộc lập với SGK 
* GV phải tổ chức cho HS thảo luận , tr ả lời , thể hiện múc độ đạt đư ợc của kỹ năng và chính xác hoá kiến thúc . 
2. Các biện pháp tổ chức hoạt đ ộng tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy TTC của HS. 
2.1 - Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt đ ộng tự lực nghiên cứu SGK ( câu hỏi tìm tòi ). 
2.2 - Sử dụng các biểu đồ, bảng , sơ đồ để tổ chức , đ ịnh hướng hoạt đ ộng nghiên cứu SGK 
2.3 - Sử dụng phiếu học tập có chứa đ ựng những yêu cầu chủ yếu dưới dạng câu hỏi , bài toán nhận thức theo một hệ thống in sẵn và phát cho HS. 
2.4 - Dạy học đ ặt và giải quyết vấn đề 
2.5 - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 
3. Dạy HS cách tư duy lôgic : 
Trong cách dạy này GV cần cho HS thấy đư ợc các nh à khoa học suy nghĩ ra sao ? Họ thu thập số liệu thông qua các nghiên cứu thực nghiệm ? Họ lập luận nh ư thế nào ? Cũng nh ư Họ kế thừa và phát huy các kiến thức của những người đi trước nh ư thế nào ? 
Để rèn đư ợc cách tư duy lôgic , GV cần phải rèn cho HS cách làm việc nh ư một nh à khoa học 
* Thông thường một học thuyết khoa học đư ợc hình thành theo một trình tự sau : 
Qua quan sát hoặc thực nghiệm , phát hiện ra vấn đề cần giải quyết . 
Thử đưa ra những cách giải thích khác nhau về vấn đề mình vừa phát hiện ( bằng những hiểu biết của mình ). 
Kiểm tra tính đ úng đắn của các gi ả thuyết mà mình nêu ra bằng các thí nghiệm . 
- Hình thành học thuyết khoa học . 
4. Dạy theo hướng tích hợp : 
Cách dạy học này cho phép HS thấy đư ợc mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực không những của Sinh học với nhau mà còn giữa các ngành khoa học khác nhau nh ư : toán , lý , hoá 
Giữa các lĩnh vực có liên quan với nhau thường đư ợc thông qua một sợi dây khâu nối nào đó . 
Sợi dây khâu nối các lĩnh vực của Sinh học lại với nhau có thể là chủ đề sinh thái - tiến hoá , vì vậy khi dạy các kiến thức Sinh học bất kể ở cấp độ tổ chức nào chúng ta đ ều có thể xem xét dưới góc độ tiến hoá 
*Ví dụ : ở mức độ phân tử sinh vật giống nhau và khác nhau ở đ iểm nào ? Nguyên nhân của sự giống và khác nhau này là gì ? 
Hay về phần các axit nuclêic GV có thể đ ặt vấn đề : Trong qu á trình tiến hoá AND có trước hay ARN có trước ? Bằng chứng cho lập luận của em là gì ? 
Hoặc nếu gia tăng về số lượng NST đ em lại nhiều lợi thế cho sinh vật th ì tại sao mọi sinh vật lại không tiến hoá tất cả thành sinh vật lưỡng bội mà lại còn rất nhiều loài sinh vật nhân sơ đơn giản nh ư vi khuẩn ? 
Những câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp các phần khác nhau của Sinh học bằng sợi dây tiến hoá sẽ làm cho HS phải chủ đ ộng tìm câu tr ả lời , đ ồng thời thấy đư ợc sự liên hệ giữa các sinh vật với nhau . Sinh giới tuy rất đa dạng về chủng loại nhưng lại rất thống nhất về kiểu tổ chức cơ thể , cách thức tổng hợp các chất cũng nh ư thống nhất ở nhiều mặt khác . 
Hoặc khi tích hợp các kiến thức toán học , lý học vào trong sinh học , chúng ta có thể giải thích một cách khoa hoc các cơ chế , các hiện tượng , các qu á trình trong Sinh học 
Ví dụ : Tại sao phần lớn các tế bào lại có kích thước nhỏ bé ? Tại sao vi khuẩn lại có thể sinh sản rất nhanh ? Tại sao người phương Bắc lại to cao hơn người ở vùng xích đạo? 
Cần chú ý rằng GV phải biết chọn những vấn đề quan trọng , mấu chốt để giảng dạy theo cách tích hợp chứ không phải bung các kiến thức theo hướng tích hợp sẽ không đủ thời gian và đi qu á xa so với kiến thức mà HS cần phải nắm. 
5. Dạy cách thiết lập sự liên hệ giữa các khái niệm 
- Liên hệ giữa khái niệm mới với khái niệm cũ . 
- Liên hệ các khái niệm khác nhau . 
- Liện hệ giữa cấu trúc và chức năng . 
- Liện hệ với thực tiễn . 
6. Dạy học thông qua thực hành hay các tình huống 
- Dạy thực hành . 
- Tăng cường các phim ả nh minh hoạ. 
- Dạy học thông qua tình huống gi ả đ ịnh . 

File đính kèm:

  • pptphuong_phap_day_mon_sinh_hoc_lop_10.ppt
Bài giảng liên quan