Phương pháp dạy một giờ giáo dục công dân trường THCS

- Nhiệm vụ trang bị cho HS những chuẩn mực giá trị đạo đức và pháp luật cơ bản ,cần thiết đối với một người công dân.

- Hỡnh thành phẩm chất nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện tại phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp dạy một giờ giáo dục công dân trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nội dung tham luận gồm các nội dung 1- Mục tiêu, nhiệm vụ bộ môn GDCD trong nhà trường THCS . 2- Thực trạng về công tác giảng dạy môn GDCD trong nhà trường THCS. 3- Phương pháp dạy một giờ học GDCD . 1- Mục tiêu, nhiệm vụ bộ môn GDCD trong nhà trường THCS . - Nhiệm vụ trang bị cho HS những chuẩn mực giá trị đạo đức và pháp luật cơ bản ,cần thiết đối với một người công dân. - Hỡnh thành phẩm chất nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện tại phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. Thực trạng về công tác giảng dạy môn GDCD - Việc dạy học còn mang tính thụ động - Việc áp dụng các phương pháp dạy học mới còn hạn chế. - ít có sự quan tâm đầu tư , sáng tạo để có một tiết dạy GDCD hay,hấp dẫn HS. - Từ thực trạng trên dẫn đến việc hiệu quả dạy học rất hạn chế Một số nguyên nhân - Do nhận thức của giáo viên về môn GDCD chưa đỳng. - Hầu hết mụn học khụng được dự giờ thao giảng,thanh tra ,kiểm tra. - Nhiều GV không có chuyên môn GDCD vẫn được giao nhiệm vụ giảng dạy môn GDCD. - Số GV có bằng đào tạo chính quy môn GDCD chiếm số lượng rất ít. phương pháp dạy một giờ GDCD * Cấu trúc của một bài GDCD gồm 3 nội dung như sau : Phần I : Đặt vấn đề. Phần II: Nội dung bài học. Phần III: Bài tập. Phần I : Đặt vấn đề - Bước 1: GVsử dụng phương pháp giải quyết vấn đề cho HS tiếp xúc với phần văn bản SGK, giúp các em phát hiện vấn đề ; đặt các em vào hoàn cảnh phải giải quyết vấn đề. - Bước 2 : GV sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, giúp HS đưa ra được những quyết định chọn,những giải pháp đúng đắn nhất. Phần II: Nội dung bài học - Bước1: GVsử dụng phương pháp vấn đáp ,phân tích ,thảo luận, giảng giải cung cấp những sự việc mới , đưa ra vấn đề cần thảo luận, giải thích các khái niệm, thuật ngữ pháp luật... - Bước 2: Giáo viên sử dụng phương pháp qui nạp đặt câu hỏi khái quát giúp học sinh nắm được nội dung chính của bài học - Bước 3 : Phương pháp kích thích tư duy đặt câu hỏi gợi mở ,kích thích để HS liên tưởng giữa điều đã biết với thực tiễn,phát triển thái độ cá nhân đối với chuẩn mực đạo đức pháp luật,xây dựng tỡnh cảm và niềm tin đạo đức,phỏp luật cho HS. Phần III: Bài tập - Phương pháp phát triển giá trị thông qua hệ thống bài tập trong SGK và một số các tư liệu tham khảo,truyện kể ,gây ấn tượng, thu hút HS vào tỡnh huống có liên quan đến nội dung bài học để HS tham gia phân tích ,so sánh đối chiếu những lựa chọn của mỡnh và bạn làm cho kinh nghiệm của HS về giá trị đó được tinh lọc và phong phú hơn, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc hơn. Một số điểm cần lưu ý khi dạy GDCD - Không nên quá cứng nhắc mà cần phải sử dụng linh hoạt tuỳ theo từng bài nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ cấu trúc của một bài dạy 3 phần đã nêu ở trên. - Các nội dung trỡnh chiếu cần được chọn lọc và thực sự cần thiết cho bài giảng. - Khụng lạm dụng mỏy chiếu, phải kết hợp ghi bảng để HS ghi được nội dung bài học. 

File đính kèm:

  • pptnoi dung tham luan.ppt
Bài giảng liên quan