Phương pháp giảng dạy lý luận chính trị

Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chuyên đề 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

. Chuyên đề 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chuyên đề 4: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN

Chuyên đề 5: NGHỆ THUẬT DIỄN GIẢNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chuyên đề 6: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

 

ppt154 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp giảng dạy lý luận chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 kết thúc bài giảng bằng cách: hệ thống toàn bộ bài một cách ngắn gọn nhất hoặc chốt lại điều người nghe cần ghi nhớ, định hướng tư tưởng, kêu gọi hành động.6. Cách trình bày bảng(Việc sử dụng bảng ở mỗi người có thể khác nhau, nhưng phổ biến sử dụng như sau)- Sau khi viết tên bài ở chính giữa, nên chia bảng thành hai phần. Một phần để viết hệ thống các đề mục của bài học; một phần để viết các số liệu, tên người, để minh họa của giảng viên khi giảng bài kết hợp với lời nói. Phần ở xa bục giảng nên dành cho viết đề mục của bài. Phần ở gần bục giảng dành để viết các số liệu, tên người, ví dụ và các minh họa. Cách trình bày bảngTrong phần viết hệ thống đề mục của bài chỉ nên viết đến 3 cấp. Ví dụ, I, rồi 1, 2, 3; sau đó đến a, b, c... Sau khi hết một mục, tiến hành tiểu kết xong, cần xóa cấp độ 3 đi (xóa các mục a, b, c), chỉ nên để lại cấp độ 1 và 2. Đến hết buổi học, giảng viên sử dụng các đề mục còn lại trên bảng để tổng kết bài học và nhìn lên bảng, học viên sẽ thấy rõ tính hệ thống của bài.Khi viết bảng giảng viên chú ý chỉ dùng khăn lau bảng bằng tay cầm phấn, để luôn luôn giữ được một tay sach, không có bụi phấn dành cho việc giở giáo án, lau mồ hôi (nếu có).Chuyên đề 6KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊI. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌCII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆNI. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC1. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá2. Tiêu chuẩn và yêu cầu của việc đánh giá1. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giáThông qua kiểm tra đánh giá để nắm được mức độ thực hiện những mục tiêu đề ra của môn học, giúp người dạy xác định trình độ, năng lực học tập của học viên; giúp cho giảng viên điều chỉnh, bổ sung nội dung và phương pháp dạy học.Kiểm tra, đánh giá nhằm phát hiện uốn nắn kịp thời những sai sót của người dạy và người học, điều chỉnh có hiệu quả hoạt động dạy và học đang tiến hành, tạo điều kiện để hoạt động đạt kết quả tối ưu.Mục đích của kiểm tra, đánh giá Mục đích của kiểm tra, đánh giá nhằm vào ba đối tượng chủ yếuĐối với người Đối với người dạyĐối với việc soạn thảo chương trình 2. Tiêu chuẩn và yêu cầu của việc đánh giáa. Cách đánh giáb. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tri thứcc. Những yêu cầu của kiểm tra đánh giá kết quả học tậpa. Cách đánh giá Đánh giá định hướng: Kết quả đánh giá có thể đo lường và dự báo được khả năng, chẩn đoán được những điểm mạnh, yếu của người học để có thể giúp người học một cách tốt hơn.- Đánh giá uốn nắn: Nhằm phát hiện những sai sót có thể mắc phải của người học trong quá trình học tập để tìm cách khắc phục. Đánh giá xác nhận: Nhằm đo lường, ghi nhận những thành công, những kết quả của người học trong quá trình học tập theo những mục tiêu đã đề ra.Tự đánh giá của chính người học, sự đánh giá của giảng viên, của bạn học về quá trình học tập của người học b. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tri thức- Biết- Thông hiểu- Vận dụng- Phân tích- Tổng hợp- Đánh giác. Những yêu cầu của kiểm tra đánh giá kết quả học tập- Bảo đảm tính khoa học - Bảo đảm tính sư phạm- Bảo đảm tính hệ thống- Bảo đảm tính đa dạngBảo đảm sự kết hợp giữa đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của người học- Bảo đảm tính khoa học Mỗi câu hỏi, đáp án đưa ra phải đúng, chính xác về nội dung kiến thức, kỹ năng và hợp lý trong việc trình bày, sắp xếp; thể hiện đúng mức độ của các kiến thức, kỹ năng, thái độ mà trình độ chuẩn quy định.- Bảo đảm tính sư phạm thể hiện:Bảo đảm tính vừa sức. Bảo đảm sự phân hoá trong dạy học. - Bảo đảm tính hệ thốngViệc kiểm tra đánh giá phải được tiến hành theo kế hoạch, có hệ thống nhằm nhấn mạnh mối quan hệ liên thông giữa các câu hỏi, giữa các mạch kiến thức, kỹ năng đã biết và cần biết trong bài học hoặc giữa các bài học, giữa các chương với nhau. - Bảo đảm tính hấp dẫn, sinh độngYêu cầu này nhằm nhấn mạnh sự lý thú, hấp dẫn của câu hỏi đối với người học nhằm tạo nên sự say mê học tập của người học. II. MỘT SỐ ĐIỂM MỚI TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HIỆN NAY1. Kết quả học tập của người học được đánh giá qua nhiều khâu công việc và mang tính quá trình2. Phương pháp trắc nghiệm khách quan 1. Kết quả học tập của người học được đánh giá qua nhiều khâu công việc và mang tính quá trìnhCác khâu công việc thường được đưa ra xem xét là: - Mức độ tham gia nghe giảng .- Khả năng hoàn thành các bài tập thảo luận theo nhóm. - Việc thực hiện bài tập cá nhân. - Khả năng trình bày bài tập. - Hoàn thành bài thi cuối khoá. - Ngoài các khâu công việc trên, kết quả học tập của người học còn có thể được đánh giá thông qua mức độ tham gia thảo luận bài học ở lớp hoặc các phản ứng trước những câu hỏi do người dạy nêu ra.2. Phương pháp trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm được gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan chứ không chủ quan như đối với câu hỏi tự luận. Kết quả chấm điểm sẽ như nhau, không phụ thuộc vào việc ai chấm bài.III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN1. Một số đặc điểm công tác giáo dục lý luận chính trị ở cấp huyện2. Phương pháp kiểm tra ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện1. Một số đặc điểm công tác giáo dục lý luận chính trị ở cấp huyện- Đối tượng đến học các lớp của Trung tâm bồi dưỡng chính trị rất đa dạng về thành phần, nghề nghiệp, tuổi đời, trình độ nhận thức, am hiểu thực tế, vốn sống xã hội... - Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị ở các trung tâm bồi dưỡng chủ yếu là cập nhật kiến thức, thời gian cho một lớp học không kéo dài. - Tất cả các chương trình học tập khi kết thúc đều phải tiến hành kiểm tra hoặc thi tốt nghiệp. 2. Phương pháp kiểm tra ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyệna. Những hình thức kiểm tra đánh giá trong học tập lý luận chính trị b. Phương pháp kiểm tra đánh giá trong học tậpc. Quy trình xây dựng kế hoạch kiểm tra Những hình thức kiểm tra đánh giá trong học tập lý luận chính trị- Kiểm tra thường xuyên- Tổng kiểm tra - Kiểm tra thường xuyênKiểm tra thường xuyên là kiểm tra trong và sau mỗi bài học do giảng viên trực tiếp giảng dạy thực hiện. Nội dung của loại hình kiểm tra này là các kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể mà người học cần đạt được ở từng bài, từng phần học.Hình thức kiểm tra thường xuyên rất linh hoạt. Kiểm tra bằng hỏi - đáp miệng giữa giảng viên và từng cá nhân người học hay nhóm người học; kiểm tra viết bằng các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận, yêu cầu trả lời ngắn gọn...- Tổng kiểm tra (kiểm tra hết học phần, hết chương trình)Tổng kiểm tra đánh giá kiến thức người học được tiến hành sau khi học xong hết một phần của chương trình, hoặc hết một chương trình. - Nội dung của tổng kiểm tra là những đơn vị kiến thức, kỹ năng cơ bản của chương trình mà người học cần đạt sau một thời gian học tập.- Hình thức tổng kiểm tra rất đa dạng. Phổ biến nhất là tổ chức thi viết trên lớp hoặc thi viết bằng bài thu hoạch.b. Phương pháp kiểm tra đánh giá trong học tập- Kiểm tra vấn đáp- Kiểm tra viết- Kiểm tra vấn đápThường dùng những hình thức hỏi đáp, toạ đàm, trao đổi, thảo luận giữa người dạy với người học theo nhóm, tổ hoặc lớp- Kiểm tra vấn đáp có ưu điểm+ Học viên bộc lộ tri thức và kỹ năng của người học; có khả năng phát huy tính tích cực của tư duy cũng như phát triển kỹ năng nói và trình bày trước đông người.+ Đảm bảo mối liên hệ giữa giảng viên với học viên, thực hiện tốt mối quan hệ “ngược chiều’’, rèn luyện kỹ năng trình bày, chứng minh tính đúng đắn hoặc thiếu sót của quan điểm này hay quan điểm khác.+ Giúp học viên khả năng phân tích các vấn đề sâu sắc hơn, đề cập tới các khía cạnh khác nhau của bài học một cách toàn diện hơn.- Kiểm tra viết- Kiểm tra viết, gồm những câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận được dùng để đánh giá kết quả học tập của người học.Về câu hỏi tự luậnĐây là hình thức kiểm tra mà trong đó người học tự viết ra để trả lời yêu cầu của giáo viên. Khi thể hiện, cho phép học viên có một sự tự do tương đối để trả lời một vấn đề được đặt ra. Kiểm tra tự luận đòi hỏi người học phải nhớ lại hơn là nhận biết thông tin; phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến của mình một cách chính xác và trong sáng khi dùng từ ngữ.Ưu điểm của câu tự luận+ Cho phép kiểm tra nhiều người học cùng một lần, dễ soạn.+ Câu trả lời của người học được lưu trên giấy để chấm.+ Cho phép người học cân nhắc câu trả lời của mình nhiều hơn.+ Rèn cho người học khả năng trình bày một vấn đề.+ Có thể đánh giá được khả năng giải thích và nhận xét các sự kiện của người học.+ Có thể đánh giá được năng lực sắp xếp ý kiến riêng của người học. 	Nhược điểm của câu hỏi tự luận+ Số vấn đề đề cập đến không nhiều nên khó đánh giá được kết quả của người học đối với toàn bộ chương trình.+ Kết quả đánh giá thường có những hạn chế vì người học có thể học tủ, quay cóp trong khi thi - Về câu hỏi trắc nghiệm khách quanCâu hỏi trắc nghiệm được coi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan. Chính vì vậy mà kết quả chấm điểm sẽ như nhau, không phụ thuộc vào việc ai chấm bài đó. Ưu điểm của câu hỏi trắc nghiệm+ Có thể đạt độ tin cậy cao và có điều kiện để kiểm tra kiến thức một cách toàn diện vì có thể hỏi được nhiều câu hỏi. + Độ khó và độ giá trị của câu hỏi dễ kiểm tra hơn.+ Sau khi làm bài người học có thể tự đánh giá được kết quả.Nhược điểm+ Khó đo lường đánh giá được hết khả năng của người học.+ Khó đo lường năng lực sắp xếp ý riêng của người học.+ Việc soạn câu hỏi thường khó, phải chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian.c. Quy trình xây dựng kế hoạch kiểm tra- Căn cứ để xây dựng câu hỏi kiểm traXây dựng câu hỏi kiểm tra cần tuân thủ các bước- Căn cứ để xây dựng câu hỏi kiểm tra+ Nội dung, chương trình môn học.+ Trình độ chuẩn của môn học.+ Văn bản quy định mục đích, tính chất của kỳ thi hoặc kiểm tra.+ Những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật soạn câu hỏi và đề thi, kiểm tra.- Việc xây dựng câu hỏi kiểm tra cần tuân thủ các bước sauBước 1: Xác định mục đích kiểm tra.Bước 2: Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần kiểm tra. Bước 3: Soạn thảo các câu hỏi.Bước 4: Thiết kế đáp án chi tiết để chấm bài. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n

File đính kèm:

  • pptPhuong phap giang day ly luan chinh tri[1].ppt
Bài giảng liên quan