Phương pháp giảng dạy môn Điền kinh
Chương III này là phần tiếp ở lớp 11, có thể nói là phần kết thúc kỹ thuật chạy tiếp sức 4 x 100m ở cấp học phổ thông .
Trong chạy tiếp sức khó nhất là kỹ thuật Trao và Nhận tín gậy trong khu vực qui định
Sự nhạy cảm về mặt tốc độ chiếm tỷ lệ cao khoảng 50% thành công của kỹ thuật.
Có nghĩa là : Người nhận phải biết rõ tốc độ về đích của bạn, định mốc báo hiệu , xuất phát và nhận thành công trong khu vực với tốc độ cao nhất .
Giới thiệu nội dung I. Các môn điền kinh 1) môn chạy tiếp sức Chương III này là phần tiếp ở lớp 11, có thể nói là phần kết thúc kỹ thuật chạy tiếp sức 4 x 100m ở cấp học phổ thông . Trong chạy tiếp sức khó nhất là kỹ thuật Trao và Nhận tín gậy trong khu vực qui định Sự nhạy cảm về mặt tốc độ chiếm tỷ lệ cao khoảng 50% thành công của kỹ thuật. Có nghĩa là : Người nhận phải biết rõ tốc độ về đích của bạn, định mốc báo hiệu , xuất phát và nhận thành công trong khu vực với tốc độ cao nhất . * Một số điểm cần lưu ý khi dạy chạy tiếp sức 4 x 100m Sân chạy tiếp sức - Xuất phát vào đường vòng - Cách đóng bàn đạp.... - Kỹ thuật xuất phát thấp... - Cách đặt vạch báo hiệu:.. - Kỹ thuật xuất phát cao - Kỹ thuật trao nhận - Kỹ thuật chạy đường vòng - Kỹ thuật đổi tay cầm gậy khi chạy XPsố2 XP SÔ 1 Xp Số3 Xp Số4 II. Nhảy xa ưỡn thân Chương V Nhảy xa ưỡn thân Cũng như chương 3 là phân tiếp nối từ khối 11. Học sinh tiếp tục hoàn thiện và nâng cao cả thể lực và thành tích. Các bài tập bổ trợ phải đa dạng, dưới nhiều hình thức khác nhau, cần có thêm phương tiện hỗ trợ , như ván giậm, bục nhảy... Khi kiểm tra có thể châm chước về luật để kích thích tinh thần học tập. Nhưng hướng dẫn luật nên cụ thể HìNH ảNH Kỹ THUậT ưỡn thân Chạy bền trong chương IV nội dung chạy bền được liên tục từ lớp 6 đến lớp 12 , Khi học chạy bền học sinh gần như đã được học khá đầy đủ về lý thuyết và thực hành. Vì vậy khi đặt mục tiêu, nội dung, các yêu cầu cao hơn, chủ yếu là tập hoàn thiện kỹ thuật nhất là tập thở, hoàn thành cự ly từ 800 – 1500m. Như đã nghiên cứu ở các chuyên đề trước K10, K11 việc giảng dạy môn học chạy bền cần phải được tính toán kỹ về kế hoạch . Dựa vào đặc điểm tình hình, giới tính, cá biệt, không được mạo hiểm, tuỳ tiện đặt khối lượng để xẩy ra những điều đáng tiếc, để lại hậu quả nghiêm trọng . Chương trình đã cụ thể hoá kể cả nội dung , lượng vận động , mức độ bài tập khi kiểm tra, vì vậy yêu cầu giáo viên lưu ý khi soạn thảo kế hoạch, tiến hành lên lớp, nhất là khi kiểm tra môn học này . Tổ bộ môn cần kiểm tra , theo dõi , giám sát thật chặt chẽ mọi hoạt động của giáo viên khi tiến hành giảng dạy môn học này ! Đá cầu – cầu lông 1./ môn đá cầu tếp nối chương trình của K10 và K11, được nâng cao hơn đó là bài tập tấn công. Tuy đang ở mức đơn giản nhưng cũng đảm bảo tính hoàn thiện cả một chu trình. Kỹ thuật đánh ngực tấn công mặc dầu không còn hiệu quả nhưng cũng là một loại kỹ thuật cơ bản. Kỹ thuật đá móc bằng mu bàn chân, được sử dụng ở lần chạm thứ hai mang tinh tấn công với ý đồ chiến thuật rõ rệt. Luật đá cầu cả về sân và lưới: (11,88m – 6,10m – 1,98m - đường giới han tưởng tượng 2,00m khu vực phát cầu), lưới cao 1,50m nữ , 1,60m nam. Thay người áp dụng thi đấu đội 3 người , được thay 3 đấuthủ trong một hiệp, khi 1 đấu thủ bị truất quyền thi đấu nếu đội đó chưa thực hiện thay người. Nếu đã thay rồi sẽ bị xử thua như trong đấu đơn và đôi. 2,/ Môn cầu lông phát triển kế thừa từ khối 10 và 11 - Tiếp tục ôn tập các động tác đánh cầu thấp thuận và trái tay , phát cầu... - Học động tác đánh cầu cao thuận và trái tay - Một số bài tập chiến thuật - Bài tập thi đấu áp dụng các kỹ thuật đã học Kỹ thuật đánh cầu cao trái tay Môn thể dục bài thể dục phát triển chung của nam Bài tập liên hoàn 50 động tác Bài thể dục nhịp điệu nữ Động tác 1&2 được ghép nhạc Động tác 3 Động tác 4&5 Động tác 6 & 7 Động tác 8 , 9 & 10 Xin chân thành Cảm ơn !
File đính kèm:
- Phuong phap giang day mon deen kinh.ppt