Phương pháp học theo góc

 NỘI DUNG

 Phần mở đầu

Làm quen, nội quy lớp học

Khung đảm bảo chất lượng

Phương pháp học theo góc

Thực hành vận dung

 

ppt53 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp học theo góc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
** Phương pháp học theo góc Thái Nguyên, ngày 22 – 23/10/2010Dự án VVOB*** Phần mở đầu Làm quen, nội quy lớp học Khung đảm bảo chất lượngPhương pháp học theo gócThực hành vận dung312 NỘI DUNG**1. Giới thiệu làm quen theo nhóm Giới thiệu các thành viên trong nhóm:TênNơi công tácSở thích/ khả năng của bản thân Viết nhu cầu, mong đợi về lớp tập huấn***Bầu lớp trưởng, lớp phóQuy định thời gian làm việc hàng ngàyPhân công trực nhật trong 1,5 ngàyNhiệm vụ của các nhóm trực nhật: Quản lí thời gian và phân chia VPPKhởi động đầu giờ và sau giờ ra chơiÔn bài và thu thông tin phản hồi cuối ngày*Khung đảm bảo chất lượngNội dung 1*Khung đảm bảo chất lượngSự tham gia TCQUÁ TRÌNH KẾT QỦA Cảm giác thoải máiBỐI CẢNHHoạt động trí óc* Thảo luận nhóm 1: ( 30 phút )Nghiên cứu thông tin trong tài liệu nguồn cho Hoạt động 2 mục 1,2 Trả lời các câu hỏi sau:a) Phân tích những ưu thế và hạn chế của các cách tiếp cận theo từng thành tố đóGiải thích tạo sao lại chọn cách tiếp cận quá trình để đảm bảo chất lượng Nêu đặc tính của cảm giác thoải mái và sự tham gia *Cảm giác thoải máiCảm giác tự tinCảm giác vừa sứcCảm thấy dễ chịuCảm giác được tôn trọng *CẢM GIÁC KHÔNG THOẢI MÁICảm giác không an toànCảm giác lạc lõngCảm giác bị tẩy chayHoài nghi bản thânCảm giác bị làm bẽ mặtCảm giác tuyệt vọng mặc dù đã có nhiều cố gắngCảm giác lo lắngCảm giác sợ hãi*Dấu hiệu của sự tham giaNăng độngTính sáng tạoTính chính xácThể hiệnSự tập trungTrình bày ý tưởng/suy nghĩTính kiên trì*Sự tham gia*Hoạt động trí óc tích cực Tập trung vào vấn đề cần giải quyết:Vấn đề cần giải quyết có liên quan tới những mối quan tâm của HSVấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người họcVấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành độngVấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian* Làm việc cá nhân 1: ( 10 phút )Nghiên cứu thông tin trong tài liệu nguồn cho Hoạt động 2 mục 3 So sánh hai mô hình lớp học: lớp học truyền thống và lớp học phân hóa ( Trao đổi để hiểu các thông tin trong bảng và bổ sung thông tin )PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC "Working in corners / Working with " areas / corner work ”Nội dung 2*1. Bản chất 	Học theo góc là một phương pháp dạy học, trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu * Cảm giác thoải mái và sự tham gia tích cực là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu *Học sâuHọc nôngHọc kiến thức và kỹ năng cơ bảnHạn chế sử dụng hoặc chỉ sử dụng một phầnÁp dụng kiến thức và kỹ năng bằng nhiều cách khác nhau trong các hoàn cảnh khác nhauNăng lực hành động trong các tình huống mới và có ý nghĩaHọc sâu*Nhà trườngThực tếHọc sâu*Học sâu Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:Nhìn nhậnCảm nhậnSuy ngẫmXét đoánLàm việc với người khácHành động*Học theo góc Tạo được môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể ( cấu trúc cụ thể )Kích thích, hỗ trợ và thúc đẩy HS tích cực học Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt độngBản chất của các hoạt động hướng tới việc thực hành, khám phá và trải nghiệm*2.Một số cách/ mức độ áp dụngHọc theo góc như một giai đoạn chuyển giaoHệ thống luân chuyển quay vòngBảng lựa chọn trong lớp hoặc Thẻ khu vực cá nhânHoạt động tự do – Các khu vực tự do Góc tạm nghỉCác khu vực vượt qua ranh giới lớp học “Làm việc tại xưởng trường”: loại hình đặc biệt của học theo góc *Thảo luận nhóm 2 ( 20 phút )Yêu cầu HV đọc tài liệu ( mục 3 ) và trả lời : 1. Nêu lợi ich và bất lợi khi sử dụng từng cách hoặc mức độ nêu trên 2. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa “ Hệ thống luân chuyển theo vòng” và “Bảng lựa chọn trong lớp”*Khu vực dành cho học sinh có tốc độ học nhanh*3.Một số cách/ mức độ áp dụng (TT)- Với hệ thống luân chuyển quay vòng và bảng lựa chọn +Góc theo phong cách học+Góc theo dạng hoạt động khác nhau+Góc hỗn hợp ( ở THCS?)*3. Nên bắt đầu phương pháp học theo góc như thế nào ?- Hãy bắt đầu áp dụng phương pháp học theo góc trong dạy học với một nhận định thực tế: không chỉ có một cách để tổ chức học theo góc - Mức độ / cách áp dụng dựa trên:+ Phòng học + Tư liệu + GV+ Nội dung + Thời gian,... + HS*Bài tập 1. ( nhóm môn học ) Mỗi nhóm thiết kế một ví dụ minh họa cho một cách áp dụng PP học theo gócSử dụng kĩ thuật phòng tranh để các nhóm trao đổi, nhận xét kết quả *Thảo luận nhóm 3 ( 60 phút )Xem băng hình về một tiết dạy có áp dụng phương pháp học theo góc Hoàn thiện sơ đồ về quy trình thực hiện dạy học theo góc dựa vào băng hình và vốn hiểu biếtĐối chiếu kết quả với tài liệu nguồnXem băng hình lần 2 và yêu cầu HV điền vào phiếu quan sát ( giới thiệu phiếu quan sát ) *Quy trình thực hiện dạy học theo gócGiai đoạn 1 : Chuẩn bị: Bước 1. Xác định môi trường học tập với “cấu trúc cụ thể” Bước 2. Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc góc : đặt tên góc; thiết kế NV ở mỗi góc và quy định thời gian; xác định và chuẩn bị thiết bị, đồ dùng và tư liệu; Hướng dẫn HS chọn và luân chuyển gócGiai đoạn 2 : Tổ chức dạy học theo góc Bước 1. Sắp xếp không gian lớp học Bước 2. Giới thiệu bài học/ND HT và các góc học tập Bước 3. Tổ chức cho HS học tập tại các góc Bước 4. Tổ chức trao đổi và đánh giá KQHT (thực hiện linh hoạt)* Thảo luận nhóm 4: ( 20 phút ) Nêu ưu điểm và hạn chế của PPƯu điểmHạn chế *Ưu điểm của học theo gócHọc sâu & hiệu quả bền vững Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của HSTạo được nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực Tăng cường sự tương tác cá nhân giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh Đáp ứng được sự khác biệt của học sinh về sở thích, phong cách, trình độ và nhịp độ Hạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợiTrách nhiệm của học sinh trong quá trình học tập được tăng lênCó thêm cơ hội để rèn kĩ năng, thái độ,...*Hạn chế của học theo góc Không gian lớp học Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập Giáo viên cần nhiều thời gian cho việc chuẩn bị và sắp xếp Khả năng áp dụng * TIÊU CHÍ HỌC THEO GÓC*	Tính phù hợpSự tham giaTương tác và sự đa dạngTiêu chí học theo góc*1. Tính phù hợpNhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu, tạo ra giá trị mới chứ không chỉ là hình thức.Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đẩy đối với HS.Tiêu chí học theo Học theo góc*2. Sự tham giaNhiệm vụ và cách tổ chức dạy học mang lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao. HS tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực.Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.Tiêu chí học theo góc*3. Tương tác và sự đa dạngTương tác giữa GV và HS, HS với HS được thúc đẩy đúng mức.Tạo cơ hội cho HS áp dụng những kinh nghiệm đã có.Tiêu chí học theo gócThực hành áp dụng Nội dung 3*1. Thiết kế nhiệm vụ**2. Thiết kế phiếu hỗ trợ***Bài tập 2. Thiết kế nhiệm vụ và phiếu hỗ trợChọn một nội dung cụ thể và thiết kế các nhiệm vụ cho các góc theo phong cách / dạng hoạt động/ hỗn hợp ( kế thừa kết quả bài tập 1 )Thiết kế các phiếu hỗ trợ theo các mức độ khác nhau cho một nhiệm vụ cụ thể*3. Lập kế hoạch bài học Lập kế hoạch bài học thường gồm 3 bước theo sơ đồ dưới đây:Bước 1. Xác định mục tiêu bài họcBước 2. Thiết kế các hoạt động học tậpBước 3. Kiểm tra KHBH.*XĐ chuẩn KT,KNB1. XĐ mục tiêu bài họcPhân tích HSXĐ vấn đề HTLựa chon PP, PT, HTTC DHB2. Thiết kế hoạt động học tậpB3. Kiểm tra KHBH: Nước bị ô nhiễm - Môn Khoa học – lớp 4*Một số điểm cần lưu ý Lựa chọn mức độ áp dụng phương pháp học theo gócXác định mục tiêuThiết kế các hoạt động học tập*Thiết kế các hoạt động HT một cách hiệu quả.Giáo viên cần trả lời các câu hỏi sau: Có bao nhiêu góc/ khu vực để học sinh học tập và các góc này được phân chia theo tiêu chí nào?Góc nào là góc bắt buộc (Bài tập bắt buộc), và góc nào là góc tự do (Bài tập lựa chọn)?Cần phải thỏa thuận những gì với học sinh?Học sinh sẽ yêu cầu được trợ giúp gì và trợ giúp như thế nào?Phải làm gì để tổ chức tốt việc sửa bài và đánh giá kết quả học tập của học sinh?Làm thế nào để tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với học sinh nhưng không gây mất trật tự và lộn xộn?Làm sao để đánh giá kết quả học tập một cách tổng thể?*Bài tập 3. Lập kế hoạch bài học Đọc tài liệu nguồnNghiên cứu kế hoạch bài họcThiết kế kế hoạch bài học có sử dụng PP góc. Tham quan sản phẩm của các nhóm, trao đổi và viết nhận xét vào A4*Bài tập 4. Đánh giá tiết họcXem b¨ng ghi h×nh minh hoạ Học theo góc Th¶o luËn t×m ra nh÷ng ­u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña giê häc so víi lÝ thuyÕt.*Trao đổi cả lớp Khả năng áp dụng phương pháp học theo góc cho phù hợp môn học, với điều kiện địa phương*"Không có cỏ dạiChỉ có cỏ mọc không đúng chỗ" * Xin chân thành cảm ơn Người trình bày: PGS.TS. Nguyễn Tuyết Nga

File đính kèm:

  • pptPPDH theo goc.ppt
Bài giảng liên quan