Phương pháp sáng tác thơ

I- Định nghía về thơ: Thơ là một hình thức ngôn ngữ có âm điệu, vần điệu, nhạc

điệu, mang trí tuệ, tình cảm và tâm hồn của nhà thơ.( Thơ là khúc xạ của thế giới khách

quan qua trái tim, khối óc nhà thơ. Thơ là tiếng nói của trái tim, trí tuệ, tâm hồn nhà thơ).

Như vậy, tiêu chí một bài thơ là phải có đủ bốn yếu tố: vần điệu, nhạc điệu, trí

tuệ và tình cảm của nhà thơ( nếu thiếu một trong bốn yếu tố đó thì chưa phải là thơ).

Vì vậy nên bất cứ bài thơ nào cũng có thể phổ nhạc để trở thành bài hát. Nhưng “Một bài

văn cũng có thể là một bài thơ nếu các câu văn súc tích, gây cảm xúc nhanh chóng cho

người đọc”.

II- GT vài thể loại thơ:

1, Thơ gốc Trung quốc:

* Thơ cổ phong( trước khi có thơ Đường luật và kéo dài tới nay): Thơ có thể vần

hoặc không, có thể đối hoặc không đối(tương tự thơ tự do của VN).

 

pdf5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp sáng tác thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 1 
 Phương pháp sáng tác thơ. 
I- Định nghía về thơ: Thơ là một hình thức ngôn ngữ có âm điệu, vần điệu, nhạc 
điệu, mang trí tuệ, tình cảm và tâm hồn của nhà thơ.( Thơ là khúc xạ của thế giới khách 
quan qua trái tim, khối óc nhà thơ. Thơ là tiếng nói của trái tim, trí tuệ, tâm hồn nhà thơ). 
 Như vậy, tiêu chí một bài thơ là phải có đủ bốn yếu tố: vần điệu, nhạc điệu, trí 
tuệ và tình cảm của nhà thơ( nếu thiếu một trong bốn yếu tố đó thì chưa phải là thơ). 
Vì vậy nên bất cứ bài thơ nào cũng có thể phổ nhạc để trở thành bài hát. Nhưng “Một bài 
văn cũng có thể là một bài thơ nếu các câu văn súc tích, gây cảm xúc nhanh chóng cho 
người đọc”. 
II- GT vài thể loại thơ: 
1, Thơ gốc Trung quốc: 
* Thơ cổ phong( trước khi có thơ Đường luật và kéo dài tới nay): Thơ có thể vần 
hoặc không, có thể đối hoặc không đối(tương tự thơ tự do của VN). 
* Thơ đường luật, có ba loại: 
- Thơ thất ngôn, bát cú đường luật (thơ có tám câu, mỗi câu có tám chữ theo luật 
thơ đường TQ, gồm: hai câu đề( thừa đề và phá đề), hai câu thực, hai câu luận và hai câu 
kết; trong đó hai câu thực và hai câu luận phải đối ý , đối lời, đối bằng trắc; thanh bằng 
gồm các từ có dấu huyền và không dấu; thanh trắc là các từ có các dấu còn lại), ví dụ: 
Vịnh Vịnh Hạ long 
Em ra biển Bắc ngắm kỳ quan 
Biển khơi phố xá, quyện nước non 
Một vùng thạch nhũ đang vươn tới 
Vạn khách tham quan tới thả hồn. 
*** 
Biển đã vì ta, ta vì biển 
Núi chao sóng nước, nước đá vờn 
Nâng niu nghắm nghía kỳ quan quí 
Mong nước non kia mãi trường tồn. 
 (Trần Việt Thao- TĐ TH). 
Thơ xuân 2008: Nắng xuân! 
Vừng hồng bừng dậy gọi sắc xuân, 
Hoa tươi, lộc biếc dáng tần ngần. 
Tiễn đưa năm cũ bao lưu luyến, 
Đón chào năm mới bấy tình xuân. 
* 
Phải chăng xuân đến cho khởi sắc, 
ắt hẳn tết về toại lòng dân, 
Hội nhập vươn lên đà đổi mới, 
Cho xuân hạnh phúc gấp vạn lần./. 
Trần Việt Thao. 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.
 2 
- Thơ ngũ ngôn, bát cú Đường luật( thơ có tám câu, mỗi câu có năm chữ theo luật 
thơ Đường).....vvv............. 
- Thơ tứ tuyệt ( thơ có bốn câu, mỗi câu bảy chữ theo luật thơ Đường của TQ), ví 
dụ: 
“Tôi thấy tỉnh Thanh thật thiết tha, 
Từ tình tuổi trẻ tới tình ta, 
Truyền thống tiếp thu ta tiến tới, 
Thử thách tôi thêm tuổi trẻ ta”. ( Thơ việt Thao). 
2. Thơ Việt nam: 
* Thơ lục bát( thơ có từng cặp hai câu: câu đầu sáu chữ, câu sau tám chữ; chữ thứ 
sáu của câu đầu phải vần với chữ thứ sáu của câu tám chữ và chữ thứ tám của câu sau lại 
vần với chữ thứ sáu của câu thứ ba và cứ thế tiếp tục....), ví dụ: 
“....Muôn nơi Bác vẫn đi về, 
Phút giờ gặp lại tình quê thắm nồng. 
Dáng Người đi giữa non sông, 
Dẫn đường con cháu đồng lòng dựng xây; 
Từ trong lao động hôm nay, 
Chủ nghĩa xã hội từng ngày hiện lên. 
Vững tin Bác vẫn ở bên, 
Vận dụng chủ nghĩa Mác- Lê nin thiên tài; 
Dắt dìu ta tới ngày mai- 
Dân giàu nước mạnh, tương lai huy hoàng”. 
 ( Thơ Việt Thao). 
 “Vui sao đến “Tháng thanh niên” 
 Tháng cho tuổi trẻ vươn lên xây đời. 
 Từ thành thị đến muôn nơi, 
Công trình tuổi trẻ giục đời vươn lên, 
Hết mình khi được Đảng tin, 
Lập thân, kiến quốc làm nên đổi đời. 
“Tháng TN” chính là nơi 
 Đảng quan tâm, tuổi trẻ tôi hết mình,”.( Thơ Việt Thao). 
* Thơ song thất lục bát ( thơ có từng bộ bốn câu nối tiếp nhau: hai câu đầu, mỗi câu 
có bảy chữ, hai câu sau là hai câu thơ lục bát- dạng thơ tứ tuyệt biến thể); ví dụ như bài thơ 
Cung oán ngâm khúc(hay Chinh phụ ngâm). Thơ lục bát biến thể: thêm chữ giữ vần. 
* Thơ tự do: 
- Có các loại thơ: 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.
 3 
+ Thơ hai chữ( mỗi câu chỉ có hai chữ), ví dụ: 
“Cành táo, 
 Đầu hè, 
 Rung rinh, 
 Quả ngọt”(Thơ Tố Hữu).. 
+ Thơ ba chữ( mỗi câu chỉ có ba chữ), ví dụ: 
“ Đường đèo dốc. 
Lắm gian truân, 
Dẫu khó khăn, 
Ta không nản....” 
+ Thơ bốn chữ( mỗi câu chỉ có bốn chữ), ví dụ: 
 Thanh niên tình nguyện. 
Thanh niên tình nguyện, 
Cùng nhau tìm đến 
Những vùng quê xa 
Nghèo nàn lạc hậu 
* 
Trong tim nung nấu 
Chí vì cộng đồng 
Xung kích tiên phong 
Xoá nghèo ,xoá đói. 
* 
Rừng xa vẫy gọi 
Tình nguyện áo xanh 
Dốc trí lực mình 
Xoá mù ,phòng dịch,... 
* 
Trên đường tới đích 
Còn lắm gian truân 
Hỡi tuổi thanh xuân 
Vì dân tình nguyện. 
* 
Để nơi ta đến 
Khởi sắc bừng lên 
Hội nghĩa trăm miền 
Hội tình tuổi trẻ./. 
( Trần Việt Thao- 
Tỉnh Đoàn Thanh hoá ). 
* Thơ năm chữ( mỗi câu chỉ có năm chữ) giống như thể thơ ngũ ngôn, bát cú Đường 
luật. 
Mưa xuân! 
Mưa xuân gửi vào thơ 
Nhành hoa đào vừa nở, 
Cây quất hồng chín rộ, 
Cả mùa xuân ngỡ ngàng. 
 * 
Thơ đón mùa xuân sang, 
Hoa cúc vàng rực rỡ, 
Nụ cời xuân bừng nở, 
Cho xuân rộ quê nhà. 
 * 
Mùa xuân ru hồn ta, 
Bằng chồi non lộc biếc, 
Ươm màu xanh tha thiết, 
Cho ta biết xuân về. 
 * 
Phố mang hồn đồng quê, 
Chất chứa trong đào quất, 
Huyền ảo ma phảng phất, 
Trong ngào ngạt hơng đồng. 
 * 
Bánh chưng trẻ thơ mong, 
Ngời già rợu nếp nồng, 
Cây nêu có còn không? 
Bản sắc làng mong nhớ! 
 * 
Xuân về mang hơi thở, 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.
 4 
Của hoa lá đồng quê, 
Cứ mùa xuân hẹn về, 
Cùng phố xuân đổi mới. 
 * 
Mùa xuân tha thiết gọi 
ấm no, hạnh phúc về./. 
 1/2/2008. 
 Trần Việt Thao
* Thơ sáu chữ( mỗi câu chỉ có sáu chữ). 
+ Thơ bảy chữ( giống thể thơ thất ngôn, bát cú Đường luật và các thể thơ sáng tạo từ 
đó, Ví dụ thể thơ: dùng bốn câu đầu ghép liên tiếp với nhau; hoặc dùng bốn câu sau ghép 
liên tiếp với nhau; hoặc dùng bốn câu giữa ghép liên tiếp với nhau. 
+ Còn có thể thơ mỗi câu có thể có bảy hoặc tám chữ( Loại thơ này sáng tạo từ thể 
thơ lục bát bằng cách thêm chữ vào mỗi câu nhưng vẫn giữ vần- dạng lục bát biến thể). 
“...Cho mùa thi, lứa tuổi học sinh 
Vươn tới trường thi an toàn, thuận tiện, 
Để ước mơ xanh tuổi xuân lại đến, 
Để em vào đại học, hóa sinh viên. 
Mỗi ngôi nhà ngói mới mọc lên, 
Có của công thanh niên giúp sức, 
Để mái tranh nghèo lâu nay tấm tức, 
Chỉ còn là dĩ vãng ở làng quê. 
Ôi vui sao anh tình nguyện lại về, 
Như giục giã làng quê tiến tới, 
" Xóa đói, giảm nghèo" theo đường đổi mới, 
Cho làng quê nhanh tiến tới văn minh....”.(Thơ Việt Thao). 
+ Thơ tám chữ( mỗi câu có tám chữ), ví dụ: 
“Niềm vui nào qua báo chí nhân lên, 
Ta càng nhớ, càng ơn nhà báo trẻ, 
Qua gian truân vẫn xông pha như thế, 
Vẫn yêu nghề, tươi trẻ với Đoàn ta....” .(Thơ Việt Thao). 
 + Thơ từ tám đến chín chữ trở lên- giống như thơ Nga( mỗi câu có thể có rất nhiều 
chữ). 
“ Bạn Nhớ không tám mơi năm về trước, 
Chính ngày này Bác lập Báo Thanh niên, 
Vì nhân dân, vì sự nghiệp tuyên tryuyền, 
Bài báo, bản tin, nối liền dân với Đảng. 
Báo chỉ đường hướng dân ta theo ánh sáng, 
Theo Mác-Lê nin, theo cách mạng đấu tranh, 
Cách mạng tháng mời Nga đã thức tỉnh dân mình, 
Đi theo Đảng giành tự do độc lập, 
Gian khổ, hy sinh, đau thương bất chấp, 
Quyết xông lên giành chiến thắng về ta...”. ( Thơ Việt Thao). 
Thơ: Tình nguyện lên đỉnh Pù Giàng. 
Ta được về đây nơi Lâm phú, Yên khương, 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.
 5 
Phá đá, bạt đồi mở đường liên bản, 
Lên đỉnh Pù Giàng dốc cao không nản, 
Kết nạp Đoàn theo bạn lại xông pha. 
* 
Bảy trăm người từ hai bản cách xa, 
Hướng tới nhau bằng xuyên đồi, xẻ núi, 
Nghìn mét cao Pù Giàng vẫy gọi, 
Đoàn thanh niên lên biên giới mở đường.... 
 ( Thơ Việt Thao). 
III- Thi pháp( phương pháp sáng tác thơ): 
*Phương pháp sáng tác văn học: 
Phương pháp là cách thức giúp chủ thể thực hiện một công việc một cách có hiệu 
quả( phương pháp là cấp cụ thể hoá của phương pháp luận, nhưng đồng thời nó lại là 
một công cụ độc lập của chủ thể nghiên cứu khoa học). 
- Phương pháp sáng tác là linh hồn của một nội dung hoạt động sáng tạo nghệ thuật- 
được biểu hiện thành các bình diện mang tính chất các giải pháp thẩm mỹ nhằm 
khắc phục các trở ngại để từ chân lý đời sống đạt tới chân lý nghệ thuật một cách tối 
ưu. 
b, Phương pháp sáng tác thơ(thi pháp): 
+ Trước hết phải có tâm hồn thơ và tấm lòng yêu thích thơ ca bởi vì “ Thiên tài là ái 
tình”- tức là có tài về lĩnh vực nào thì tất yếu phải có tình yêu tha thiết, sự say mê, 
ham thích đặc biệt đối với lĩnh vực đó( Ví dụ như Ê đi xơn, ác si mét,.....). 
+ Phải có một vốn kiến thức về lý luận về thơ, vốn thơ ca ban đầu để gây cảm xúc 
tương tự làm cơ sở thực tiễn cho sự sáng tạo trong sáng tác. 
+ Phải tạo cho mình nguồn cảm hứng sáng tác, nguồn thi hứng lãng mạn: trực tiếp 
quan sát, ngắm cảnh thiên nhiên, mây , gió, trăng sao, đồi núi, núi rừng; xã hội, vvv.. 
Với đôi nét về thơ có tính chất gợi ý, hy vọng các bạn yêu thơ sẽ tìm hiểu thêm, đầu 
tư nghiên cứu, bổ sung thật hoàn chỉnh và vận dụng một cách năng động, sáng tạo vào công 
việc sáng tạo nên những bài thơ hay. Chúc các bạn thành công! 
 Trần ViệtThao( VP Tỉnh đoàn Thanh hoá); 
( đã học qua ĐH sư phạm văn ; ĐH tổng hợp văn và thi pháp Xuân Diệu, 
Huy Cận, Tố Hữu, , Lạc Nam; Thi pháp Hồ Chí Minh, ..). 
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
 For evaluation only.

File đính kèm:

  • pdfPhuong phap sang tac tho 2.pdf
Bài giảng liên quan