Phương pháp tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trong môn Giáo dục công dân

NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP

1. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến pháp luật, không gượng ép. không tích hợp tràn lan, không tích hợp với những bài học ít liên quan hoặc không liên quan trực tiếp đến pháp luật.

2. Đảm bảo đặc trưng của môn học. Không biến giờ học thành giờ trình bày về giáo dục pháp luật, mà giáo dục pháp luật chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên hoà đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn

 

ppt42 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trong môn Giáo dục công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh.- Câu chuyện có độ dài vừa phải.VD: ( tr43 khi dạy bài 14 )2.2. Động não2.2.1. Mục tiêu của phương pháp 	- Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, từng bước rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong sự hướng dẫn của GV, khi cần tìm hiểu về một nội dung kiến thức.	- Tạo cho HS làm quen với môi trường học tập tích cực, không bị áp đặt các luồng tư duy và khả năng làm việc sáng tạo.2.2.2. Cách thực hiện	GV có thể tiến hành theo các bước sau:	- Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.	- Khích lệ HS phát biểu.	- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.	- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ.	- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.2.2.3. Một số lưu ý- Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo ra một số cách trả lời khác nhau.- GV chú ý HS phát biểu ngắn gọn.- GV không nên đánh giá, phê phán trong khi HS phát biểu.VD: Khi dạy bài 12 có thể sử dụng câu hỏi: Hãy kể tên những ngành nghề được phép kinh doanh và không được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật?2.3. Thảo luận nhóm	2.3.1. Cách thực hiện- GV nêu chủ đề thảo luận.- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị trí của các nhóm.- Các nhóm thảo luận.- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.- GV tổng kết và nhận xét.2.3.2. Một số lưu ý	- Thông thường, mỗi nhóm nên có khoảng 8 - 10 HS.- Nhiệm vụ thảo luận của các nhóm có thể độc lập hoặc trùng nhau.	- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời gian trình bày kết quả thảo luận của mỗi nhóm.	- Trong khi các nhóm thảo luận, GV cần đến từng nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý hoặc giúp đỡ khi cần thiết.2.3.3. Ví dụ minh họaKhi dạy học tích hợp bài 7 ”Thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần”, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: 1/ Pháp luật nước ta cấm kinh doanh trong những ngành nghề nào? Tại sao?2/ Em hiểu thế nào là những ngành nghề kinh doanh có điều kiện? Nêu ví dụ.(tr38)2. 4. Liên hệ 2.4.1. Mục tiêu- Làm cho nội dung bài học gắn với thực tế đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo dục “học đi đôi với hành”.- Tạo điều kiện cho HS được bộc lộ thái độ, tình cảm, ý kiến và cách làm của mình.2.4.2. Cách thực hiện- Trong bài dạy có nội dung tích hợp ở mức độ liên hệ, GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm gương tôn trọng pháp luật. GV có thể yêu cầu HS tự liên hệ bản thân mình.VD: Dạy bài 12 có thể nêu câu hỏiVới tư cách là công dân, để thực hiện tốt pháp luật về bảo vệ TNMT em đã làm được những gì?2.5. Xử lý tình huống	2.5.1. Cách thực hiện- GV nêu tình huống.- HS tìm hiểu tình huống và giải quyết tình huống- Giáo viên hướng dẫn HS lựa chọn, tìm giải pháp hợp lý, đúng nhất phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật mà bài học đặt raMột số điều cần lưu ý- Tình huống cần phải liên hệ với kinh nghiệm sống thực của Hs- Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn/vấn đề có nhiều cách giải quyết- Tình huống phải vừa sức với HSVí dụ minh họaKhi dạy bài 12, bài 14 Có thể cho HS tìm hiểu tình huống (tr 41tài liệu TH)2.6. Đóng vai	2.6.1. Cách thực hiện- GV nêu tình huống có vấn đề - HS tìm hiểu tình huống và đóng vai mình là người trong tình huống để giải quyết tình huống- Giáo viên hướng dẫn HS về cách ứng xử trong tình huống đã cho.- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử của các vai diễnMột số điều cần lưu ý- Tình huống đóng vai cần để mở cho Hs tự tìm cách giải quyết, không cho trước kịch bản- Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn/vấn đề và có nhiều cách giải quyết- Tình huống phải vừa sức với HSVí dụ minh họaKhi dạy bài 12, Có thể cho HS đóng vai tình huống (tr 47tài liệu TH)2.7. Dự án	2.7.1. Cách thực hiện- GV cùng HS lựa chọn chủ đề, mục đích của dự án. - Xây dựng kế hoạch dự án- Trình bày kết quả dự án.- Đánh giá dự ánMột số điều cần lưu ý- Đề tài dự án phải phù hợp chủ đề giáo dục và phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh- Khi chia nhóm nên có cả hs khá giỏi và HS yếu để hỗ trợ nhau.- Kế hoạch thực hiện dự án phải cụ thể, giáo viên thương xuyên động viên, khích lệ HS khi gặp khó khăn.Ví dụ minh họaKhi dạy bài: Chính sách tài nguyên, môi trường. GV có thể cho HS làm các dự án tham gia bảo vệ, giữ gìn môi trường xung quanh khu vực trường học/lớp học.2.4.3. Ví dụ minh họa Bài 4 “Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”MỤC TIÊU TÍCH HỢPHọc xong bài này, HS cần;BiÕt ®­îc mét sè quy định của pháp luật về cạnh tranh ¸p dông cho doanh nghiÖp kinh doanh và nh÷ng yªu cÇu ®èi víi doanh nghiÖp trong s¶n xuÊt kinh doanh.Ho¹t ®éng : T×m hiÓu c¹nh tranh vµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¹nh tranh (Hoạt động tích hợp nội dung giáo dục pháp luật) Môc ®Ých cña ho¹t ®éng	- Gióp häc sinh hiÓu râ vµ n¾m v÷ng kh¸i niÖm c¹nh tranh, quy định của pháp luật về cạnh tranh lành mạnh.- HiÓu râ nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¹nh tranh ®Ó tõ ®ã lÝ gi¶i ®­îc c¸c hiÖn t­îng kinh tÕ diÔn ra trong thùc tÕ ®êi sèng.Sau khi giải thích thế nào là cạnh tranh đồng thời phân biệt cho HS thế nào là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh GV liên hệTheo quy định của pháp luật, Doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh. Tuy vậy, việc cạnh tranh phải được thực hiện trung thực, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp và của người tiêu dùng.Ho¹t ®éng: T×m hiÓu tÝnh hai mÆt cña c¹nh tranh (Tích hợp nội dung giáo dục pháp luật)* Môc ®Ých cña ho¹t ®éng Gióp häc sinh hiÓu vµ ph©n biÖt ®­îc tÝnh hai mÆt cña c¹nh tranh: TÝch cùc vµ mÆt tiªu cùc tõ ®ã hiÓu ®­îc mét sè quy định của pháp luật về cạnh tranh và chÝnh s¸ch c¬ b¶n mµ §¶ng vµ Nhµ n­íc ta hiÖn nay ®ang vËn dông nh»m h¹n chÕ tiªu cùc vµ ph¸t huy mÆt tÝch cùc cña c¹nh tranh* C¸ch thøc tiến hµnh ho¹t ®éng 	Chñ yÕu sö dông ph­¬ng ph¸p häc tËp nhãm .	Giê thùc hµnh GDCD líp 11A2, c« gi¸o cho c¸c b¹n th¶o luËn nhãm vµ ®ãng vai thµnh nh÷ng nhµ qu¶n lý kinh tÕ vµ c¸c doanh nghiÖp sản xuất mì ăn liền đang trong quá trình cạnh tranh khốc liệt. Giáo viên giới thiệu nghị định của Chính phủ: Quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.GV nêu tình huống:  Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý như sau: Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi quảng cáo sau đây: So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác. BÀI 11CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMMỤC TIÊU TÍCH HỢPHọc xong bài này, HS cần đạt được:Có ý thức chấp hành quy định của pháp luật về dân số và giải quyết việc làm. Không đồng tình với các hành vi vi phạm pháp luật dân số và pháp luật lao động liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm.Hoạt động : Tìm hiểu về trách nhiệm của công dân với chính sách dân số và giải quyết việc làm. (Hoạt động tích hợp nội dung giáo dục pháp luật)Cách thức tiến hành: Hoạt động nhómGiáo viên giới thiệu cho HS: Quy định xử lí đảng viên vi phạm các quy định của Đảng và Nhà nước về dân số, kế hoạch hóa gia đìnhVề việc xử lý đảng viên vi phạm quy định của Đảng và Nhà nước về chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Những đảng viên vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình sau ngày 22/3/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 47-NQ/TW, thì xử lý như sau:+ Kỷ luật cảnh cáo đối với đảng viên; cách chức đối với đảng viên là cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc chức danh quản lý của cấp ủy vi phạm lần đầu nếu sinh con thứ ba trở lên. + Kỷ luật cảnh cáo đối với những đảng viên hành nghề y, dược mà thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình làm ảnh hưởng sức khỏe của công dân.Bài 12CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGMỤC TIÊU TÍCH HỢPHọc xong bài này, HS cần đạt được:Có ý thức chấp hành và thực hiện theo những quy định của pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường - Không đồng tình với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Tìm hiểu: Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. (Hoạt động tích hợp giáo ý thức pháp luật)Cách thực hiện: Thảo luận thep cặp/ nhóm Giáo viên nêu tình huống: Chặt phá rừng trái phép và đánh bắt thủy hải sản bằng xung điện, thuốc nổ ở biển, sông, kênh rạch, có bị coi là vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không?Theo em, Người vi phạm sẽ bị xử lý như thế nào? Giáo viên giải thích:Theo Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định những hành vi bị nghiêm cấm như sau:1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.2. Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật.Giáo viên nêu tiếp tình huống: Giả sử, em là giám đốc một công ty hóa chất. Chất thải của sản phẩm mà công ty em sản xuất ra rất độc hại có thể gây ung thư. Tuy nhiên, nếu đầu tư vào việc xử lí chất thải sẽ làm giảm 50% lợi nhuận của công ty. Trong trường hợp ấy em sẽ xử lí như thế nào?Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườngĐiều 52. Bảo vệ môi trường nơi công cộng (trích)	1. Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.

File đính kèm:

  • pptPP Tich hop PBGDPL 11.ppt
Bài giảng liên quan