Phương pháp vẽ đồ thị trong giải các bài toán oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ hoặc bài toán của các kim loại lưỡng tính

1. Nhận dạng bài toán :

- Phương pháp này được sử dụng cho các bài toán khi có oxit axit tác dụng với dung

dịch bazơ hoặc muối của kim loại lưỡng tính và oxit c ủa nó tác dụng với dung dịch

kiềm( các kim loại lưỡng tính hay gặp là Al , Zn , Cr , Pb )

2. Các bài toán có thể sử dụng phương pháp vẽ biểu đồ :

2.1. Bài toán CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2

hoặc Ba(OH)2

2.2. Bài toán SO2 tác dụng với dd Ca(OH)2

hoặc Ba(OH)2

2.3. Bài toán Muối của Al , Zn tác dụng với dd kiềm ( OH-)

2.4. Bài toán muối tan của Cu hoặc Ag tác dụng với dung dịch NH3

pdf2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp vẽ đồ thị trong giải các bài toán oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ hoặc bài toán của các kim loại lưỡng tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LÂM QUANG NGỌC – TRƯỜNG ĐHXD HÀ NỘI - ĐT : 0983640438 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014 . https://www.facebook.com/groups/onthimonhoa/ 
PHƯƠNG PHÁP VẼ ĐỒ THỊ TRONG GIẢI CÁC BÀI TOÁN OXIT AXIT TÁC DỤNG 
VỚI DUNG DỊCH BAZƠ HOẶC BÀI TOÁN CỦA CÁC KIM LOẠI LƯỠNG TÍNH 
1. Nhận dạng bài toán : 
- Phương pháp này được sử dụng cho các bài toán khi có oxit axit tác dụng với dung 
dịch bazơ hoặc muối của kim loại lưỡng tính và oxit của nó tác dụng với dung dịch 
kiềm( các kim loại lưỡng tính hay gặp là Al , Zn , Cr , Pb ) 
2. Các bài toán có thể sử dụng phương pháp vẽ biểu đồ : 
2.1. Bài toán CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 
2.2. Bài toán SO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 
2.3. Bài toán Muối của Al , Zn tác dụng với dd kiềm ( OH- ) 
2.4. Bài toán muối tan của Cu hoặc Ag tác dụng với dung dịch NH3 
3. Nội dung của phương pháp : 
- B1 : xác định các số mol của các chất mà đầu bài cho 
- B2 : dựng biểu đồ theo số mol kết tủa tối đa có thể thu được 
- B3 : từ số mol kết tủa của bài cho vẽ 1 đường căng ngang cắt biểu đồ 
- B4 từ điểm giao cắt kẻ đường thẳng đứng xác định giá trị của bài toán . 
- Lưu ý : tùy cào số điểm giao cắt mà bài toán có thể có 1 hoặc 2 đáp án , các bài toán 
này có thể sử dụng phương pháp khác nhưng sẽ lâu hơn. 
VD1 : bài toán CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 
- Cho V lít khí CO2 ( đktc ) tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được 25g 
kết tủa . Xác định giá trị của V 
- Bài giải : 
Từ đó xác định được giá trị của V CO2 = 5,6 l hoặc 12,32 lít 
Tương tự có thể làm cho các bài toán còn lại như CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 hoặc 
SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 và Ba(OH)2 
VD2 : bài toán AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH. 
Quan trọng : AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH qua 2 giai đoạn sau : 
- GD1 : hình thành kết tủa và kết tủa chưa bị hòa tan. 
Al Cl3 + 3 NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl 
- GD2 : kết tủa bị hòa tan 
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] hoặc có thể viết NaAlO2.2H2O 
Bài toán : cho V (l) dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 
11,7 g kết tủa . Tìm V ? 
Bài giải : 
nAlCl3 = 0,2 mol , n Al(OH)3 ↓ = 0,15 mol dựng đồ thị sau : 
Từ số mol NaOH ta tính được V = 0,45 ( l ) hoặc V = 0,65 ( l ) 
Tính toán và làm tương tự với các dạng bài của các kim loại lưỡng tính khác 

File đính kèm:

  • pdfPHƯƠNG PHÁP VẼ ĐỒ THỊ.pdf
Bài giảng liên quan