Phương pháp viết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

A- CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Bước 1 : XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

 Để xác định được đề tài nghiên cứu cần thực hiện các thứ tự sau :

 1- Trình bày hiện trạng (thực trạng) bản thân quan tâm .

 2- Nêu các nguyên nhân gây ra hiện trạng (thực trạng) .

 3- Chọn một hoặc vài nguyên nhân bản thân thấy cần tác động để tạo sự chuyển biến .

 4- Đưa ra các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu , kinh nghiệm của đồng nghiệp , sâng tạo của bản thân .)

 5- Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi : Có kết quả (hiệu quả) hay không ? Có thay đổi hay không ?

Nếu trả lời có kết quả (có hiệu quả) đó là giả thuyết có định hướng .

Nếu chỉ làm thay đổi (biến đổi , khác biệt ) đó là giả thuyết không định hướng .

Chú ý vấn đề này để sau này sử dụng công thức kiểm chứng .

6- Đặt tên cho đề tài . Khi đặt tên cho đề tài phải thể hiện được :

 + Mục tiêu đề tài

 + Đối tượng nghiên cứu

 + Phạm vi nghiên cứu

 + Biện pháp tác động

 

doc13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp viết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ví dụ , ta thấy giá trị p < 0,05 điều này chứng tỏ dữ liệu mà ta thu thập được là có giá trị , có ý nghĩa . Hay nói một cách khác là kết quả dữ liệu (số liệu) thu thập được không bị tác động của ngẫu nhiên và nó có giá trị đối với nội dung , giả thiết ta đang nghiên cứu . Nghĩa là nó có tính khách quan , dữ liệu mô tả chính xác nội hàm của đối tượng ta khảo sát . Các kết luận rút ra từ dữ liệu có tính phổ biến có tính qui luật có thể áp dụng được trong các đối tượng có điều kiện và hoàn cảnh tương đương .
2.2.2 Phép kiểm chứng phụ thuộc :
	+ Mục tiêu : Đánh giá ý nghĩa chệnh lệch giá trị trung bình của cùng một nhóm . Nhằm kiểm chứng kết quả trước tác động và sau tác động có bị tác động bởi yếu tố ngẫu nhiên hay không ? Có giá trị với nội dung , vấn đề nghiên cứu hay không ?
	+ Điều kiện áp dụng : Các dữ liệu phải có tính liên tục .
	+ Cách làm : Tương tự như cách kiểm chứng độc lập . Cụ thể :
	* Tính giá trị trung bình của trước và sau tác động .
	* Tính độ lệch trung bình của trước và sau tác động .
	* Sử dụng công thức tính p : =ttest(array1,array2,tail.type) . Tuy nhiên ở phần type (dạng) phải chọn số 1.
	* Đối chiếu giá trị p có được với giá trị chuẩn : Nếu p £ 0,05 thì dữ liệu thu thập có ý nghĩa . Nếu p > 0,05 thì dữ liệu không có ý nghĩa . 
Ví dụ minh họa: Sau khi xử lý thông tin mã hóa bằng số ta có dữ liệu sau (trong Excel)
A
B
C
D
2
Trước tác
Sau tác
3
động (điểm)
động (điểm)
4
Câu 1
65
60
5
Câu 2
70
54
6
Câu 3
62
67
7
Câu 4
84
63
8
Câu 5
78
55
9
Câu 6
66
74
10
Câu 7
83
56
11
Câu 8
76
75
12
Câu 9
66
60
13
Câu 10
77
78
14
Giá trị TB
cột C đánh CT =average(C4:C13)
72,7
64,2
15
Cột D đánh CT =average(d4:d13)
16
Lệch GT-TB
Tại ô C16 đánh CT =C14-d14
8,5
17
Giá trị p
Tại ô C17 đánh CT =ttest(c4:c13,d4:d13,1,3)
0,029191
Theo kết quả của ví dụ , ta thấy giá trị p < 0,05 điều này chứng tỏ dữ liệu mà ta thu thập được là có giá trị , có ý nghĩa . Hay nói một cách khác là kết quả dữ liệu (số liệu) thu thập được không bị tác động của ngẫu nhiên và nó có giá trị đối với nội dung , giả thiết ta đang nghiên cứu . Nghĩa là nó có tính khách quan , dữ liệu mô tả chính xác nội hàm của đối tượng ta khảo sát . Các kết luận rút ra từ dữ liệu có tính phổ biến có tính qui luật có thể áp dụng được trong các đối tượng có điều kiện và hoàn cảnh tương đương .
2.2.3 Mức độ ảnh hưởng (ES) : Cho biết độ lớn ảnh hưởng của các tác động trong nghiên cứu . Để đánh giá ta thực hiện theo công thức sau : 
Nếu kết quả : + SMD > 1 thì ảnh hưởng rất lớn , nghĩa là biện pháp của ta là rất tốt .
	+ 0,8 £ SMD £ 1 ảnh hưởng lớn
	+ 0,5 £ SMD £ 0,79 ảnh hưởng trung bình
	+ 0,2 £ SMD £ 0,49 ảnh hưởng nhỏ
	+ SMD < 0,2 ảnh hưởng rất nhỏ
	Ví dụ minh họa : Với dữ liệu ví dụ trên ta có bảng trong Excel là :
A
B
C
D
2
Nhóm
Nhóm
3
đối chứng
T.Nghiệm
4
Câu 1
65
60
5
Câu 2
70
54
6
Câu 3
62
67
7
Câu 4
84
63
8
Câu 5
78
55
9
Câu 6
66
74
10
Câu 7
83
56
11
Câu 8
76
75
12
Câu 9
66
60
13
Câu 10
77
78
14
Giá trị TB
Cột C đánh CT =average(C4:C13)
72.7
64.2
15
Cột D đánh CT =average(d4:d13)
16
Độ lệch chuẩn
Tại ô C16 đánh CT =stdev(c4:c13)
7.902883
8.84182
Tại ô D16 đánh CT =stdev(d4:d13)
17
SMD
Tại ô C17 đánh CT =ttest(c14-d14)/c16
1.075557
	Từ kết quả dữ liệu minh họa ta thấy SMD = 1,075557 > 1 , vậy mức độ ảnh hưởng của tác động mà ta đưa ra trong giải pháp nghiên cứu là có tính thực tiễn , có ý nghĩa đối với đề tài và ứng dụng trong hoạt động sư phạm .
2.2.4 Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) 
	+ Mục tiêu : Dùng để đánh giá mối liên hệ giữa nhóm (đối tượng) thực nghiệm với nhóm (đối tượng) đối chứng về tác dụng , kết quả của biện pháp tác động như thế nào ? 
	+ Điều kiên áp dụng : Dùng cho dữ liệu thu thập được thuộc loại dữ liệu rời rạc (không liên tục) . Ví dụ như loại dữ liệu : Đạt – Không đạt ; Tốt – Khá – T.Bình – Yếu – Kém ; Đỗ - Trượt .
	+ Cách làm : Truy cập vào địa chỉ  để lấy bảng tính Khi bình phương , rồi nhập dữ liệu vào bảng tính Khi bình phương . Sau đó kích chuột vào ô "Calculate" sẽ hiện kết quả. So sánh kết quả vừa nhận được ở ô"Calculate" (ký hiệu là p) với 0,001 .
	Nếu : 	p £ 0,001 thì dữ liệu thu được là có ý nghĩa 
	P > 0,001 thì dữ liệu thu được không có ý nghĩa
	Ví dụ minh họa : Sau khi xếp loại ta có dữ liệu của 2 đối tượng nghiên cứu như sau 	Nhóm đối chứng : 	Đỗ 17 , trượt 38 Nhóm thực nghiệm :	Đỗ 108 , trượt 42
2.3 Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu) 
	Cách phân tích này giúp chúng ta nhìn nhận , đánh giá mối quan hệ , sự tương quan giưa các dữ liệu ; qua đó nhằm trả lời câu hỏi :
	+ Mức độ tương quan của các dữ liệu như thế nào ?
	+ Dữ liệu sau tác động có phụ thuộc vào dữ liệu trước tác động hay không ? Mức độ tác đọng , ảnh hưởng ?
	+ Kết quả của nhóm đối chứng có tác động đến nhóm thực nghiệm hay không ? Mức độ tác động , ảnh hưởng ? 
	Có 2 cách xác định tương quan dữ liệu .
2.3.1 Phương pháp xác định hệ số tương quan : 
	Cách làm như sau : Trong bảng Excel tại ô cần xác định hệ số tương quan ta đánh công thức : =correl(array1,array2) ; với array1 là vùng dữ liệu 1 cần so sánh , array2 là vùng dữ liệu 2 cần so sánh 
	Sau khi có kết quả từ công thức (giá trị r) ta so sánh với bảng tham chiếu Hopkins sau :
Giá trị r
<0,1
0,1 - 0,3
0,3 - 0,5
0,5 - 0,7
0,7 - 0,9
0,9 - 1
Mức tương quan
Không đáng kể
Nhỏ
T.Bình
Lớn
Rất lớn
Gần hoàn hảo
	Ví dụ minh họa : Lấy dữ liệu ở ví dụ trên thì bảng Excel như sau :
A
B
C
D
2
Nhóm
Nhóm
3
đối chứng
T.Nghiệm
4
Câu 1
65
60
5
Câu 2
70
54
6
Câu 3
62
67
7
Câu 4
84
63
8
Câu 5
78
55
9
Câu 6
66
74
10
Câu 7
83
56
11
Câu 8
76
75
12
Câu 9
66
60
13
Câu 10
77
78
14
Hệ số r
Tại ô C14 đánh CT =correl(C4:C13,D3:D14)
-0.09445
	Với kết quả này ta thấy hệ số tương quan (r) = - 0,09445 <0,1 vậy kết luận sự tương quan giữa 2 nhóm là không đáng kể . Nghĩa là có sự khác biệt giữa 2 nhóm . Tuy nhiên hệ số chưa nói lên nhóm nào tác động (ảnh hưởng) đến nhóm nào . Song nếu kết quả trên là của cùng một nhóm trong đó một dữ liệu là trước tác động , một dữ liệu là sau tác động thì nó sẽ cho biết rằng có HS giỏi (đạt) lúc này lại chưa chắc giỏi (đạt) lúc khác và ngược lại , và do đó không thể khẳng định tác động của biện pháp mà ta đưa ra là tốt (có kết quả) hay không .
	Nếu kết hợp với các kết quả phân tích trước : SMD = 1,076 > 1(mức ảnh hưởng của tác động lớn) , giá tri của kiểm chứng độc lập p = 0,02 £ 0,5 (Tác động có ý nghĩa – Không chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên) thì ta có thể nói tác động của biện pháp trong đề tài nghiên cứu là có tác dụng và ứng dụng được vào thực tiễn . 
	Một ví dụ khác : Khi kiểm tra ngôn ngữ của 2 nhóm với các trường hợp : Điểm của môn ngôn ngữ , điểm trước tác động , điểm sau tác động ta có bảng Excel sau :
1
A
B
C
D
E
F
G
H
2
Tên HS
Nhóm Thực nghiệm
Tên 
Nhóm đối chứng
3
Điểm N.Ngữ
Trước T.Động
Sau T.Động
HS
Điểm 
N.Ngữ
Trước
T.Động
Sau 
T.Động
4
A1
85
30
30
B1
75
29
30
5
A2
75
30
30
B2
76
29
29
6
A3
80
25
28
B3
72
25
24
7
A4
82
27
29
B4
84
28
20
8
A5
74
22
27
B5
75
22
25
9
A6
72
30
30
B6
80
30
30
10
A7
70
26
28
B7
70
26
28
11
A8
78
28
28
B8
74
28
28
12
A9
74
24
27
B9
78
24
22
13
A10
72
21
25
B10
75
20
21
14
A11
76
20
26
B11
73
20
21
15
A12
75
20
25
B12
76
18
20
16
A13
79
24
26
B13
73
23
21
17
A14
80
26
28
18
A15
75
22
27
19
Điểm N.Ngữ 
với trước TĐ
KT N.Ngữ với sau TĐ
Trước T.Đ với sau TĐ
Điểm N.Ngữ 
với trước TĐ
KT N.Ngữ 
với sau TĐ
Trước T.Đ
 với sau TĐ
20
Sự tương quan
0.317769333
0.317437393
0.934309309
0.310251
-0.15207
0.75550
21
Cách gõ CT để 
có kết quả trên
=correl(B4:B18,C4:C18)
Đổi C thành D
Đổi B thành Đ
Đổi B=F; C=G
Đổi B=F ; C=H
Đổi B=F ; C=H
2.3.2 Phương pháp dùng biểu đồ phân tán 
	Phương pháp này vẽ đồ thị điểm . Mỗi một điểm trên đồ thị tương ứng với một dữ liệu 
3. Thiết kế nghiên cứu với thống kê :
	Giữa thống kê (bước 3&4) với thiết kế nghiên cứu (bước 2) có mối quan hệ khăng khít . Nhờ thống kê (thu thập dữ liệu , phân tích dữ liệu) mà ta sẽ xác định và lựa chọn được thiết kế nghiên cứu nào là đúng đắn và khoa học . Sự lựa chọn đó dựa vào việc so sánh , dữ liệu của 2 nhóm : Thực nghiệm và đối chứng , cụ thể như sau :
KT trước
tác động
Tác
động
KT sau
tác động
Nhóm NC
O1
X
O3
Kiểm chứng theo 
cặp xác định mức
 độ ảnh hưởng, hệ 
số tương quan
Nhóm đối chứng
O2
O4
Kiểm chứng theo 
cặp xác định mức
độ ảnh hưởng, hệ
số tương quan
Kiểm chứng độc
 lập xác định mức
ảnh hường và sự tương quan không
 sử dụng được)
Kiểm chứng độc 
lập xác định mức
ảnh hường và sự 
tương quan (không 
sử dụng được)
Bước 5	VIẾT BÁO CÁO
1. Mục đích:	 Trình bày với nhà chức trách (cấp trên , ban thi đua , ban đánh giá ) những nội dung và kết quả nghiên cứu ; minh chứng , thuyết phục mọi người thấy được tính đúng đăn và tính hiệu quả của đề tài . 
	Báo cáo phải viết rất ngắn gọn , câu từ chính xác , súc tích dễ hiểu , lập luận chặt chẽ .
2. Nội dung : Tất cả báo cáo có tính khoa học đều phải có những nội dung cơ bản sau :
	* Vấn đề nghiên cứu nảy sinh như thế nào ? Vì sao nó lại quan trọng ?
	* Giải pháp cụ thể là gì ? Kết quả dự kiến ?
	* Tác động nòa đã được thực hiện ? Trên đối tượng nào ? bằng cách nào ?
	* Đo các kết quả bằng cách nào ? Độ tin cậy của phép đo ra sao ?
	* Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì ? Vấn đề nghiên cứu đã được giải quyết chưa ?
	* Có những kết luận và kiến nghị gì ?
3.Cấu trúc: 
(Trang bìa và áp bìa)
Tên cơ quản chủ quản
Tên đơn vị công tác
TÊN ĐỀ TÀI
 Tên tác giả
 Chức vụ
Tháng năm hoàn thành
(Trang 1)
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
(Các trang tiếp theo)
1. Tóm tắt
2. Giới thiệu
3. Phương pháp
 3.1 Khách thể NC
 3.2 Thiết kế NC
 3.3 Qui trình NC
 3.4 Đo lường và thu thập DL
4. Phân tích DL và bàn luận 
5. Kết luận và khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docPP-viet-NCKHSPUD[1].doc