Phương trình schrodinger

Nếu giếng thế là hữu hạn, thì dù năng lượng của điện tử chưa vượt qua độ cao giếng thế, thì hàm sóng vẫn tồn tại,có nghĩa là vẫn có xác suất tồn tại điện tử ở bên ngoài giếng thế, đây chính là hiệu ứng chui hầm lượng tử

 

ppt15 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương trình schrodinger, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giảng viên hướng dẫn:Nguyễn Văn HoaSinh viên thực hiện:Huỳnh Thị Bích NgọcĐoàn Thị Thúy NgânNguyễn Thị ThuChương 4: phương trình schrodingerII. Hạt trong hố thế vuông góc có thành cao hữu hạn1.Mô hình hố thế.2.Đồ thị của U(x)3.Năng lượng của hạt chuyển động trong hố thế.4.Ý nghĩa của phổ năng lượng1.Mô hình hố thế có độ sâu hữu hạn:	 U0 khi x dU(x) = 	 0 khi 0  x  d2.Đồ thị của U(x): 3.Năng lượng của hạt trong giếng thế có thành cao hữu han:Xét hạt chuyển động trong giếng thế năng như hình vẽ:Năng lượng toàn phần là động năng: Phương trình schordinger không phụ thuộc vào thời gian có dang:Trong miền x d (miền III):Nghiệm III(x) có dạng:Để III(x) hữu hạn khi x+, chọn A2 = 0Vậy hàm III(x) có dạng:Để xét điều kiện liên tục của hàm sóng, ta xem hàm sóng tại các điểm trên thành giếng, có nghĩa là hàm sóng liên tục và tồn tại đạo hàm: I(0) = II(0)  A1 = AsinI’(0) = II’(0)  k1A1 = kAcosII(d) = III(d)  Asin(kd + ) = II’(d) = III’(d)  kAcos(kd + ) =cotg(kd + ) = - (2)Từ (1) và (2): cotg = - cotg(kd + ) (3)Nếu lấy và: số lượng tử chínhNăng lượng của hạt: mà k phụ thuộc vào n nên E cũng phụ thuộc vào n.Vì là giao điểm của đường y=kd và ynCác nghiệm k1, k2, k3,.(hình dưới) - Năng lượng phụ thuộc vào n rời rạc, gián đoạn Năng lượng bị lượng tử hóa  Các mức năng lượng: E1, E2, E3, mức thấp nhất là E1 là mức cơ bản,các mức từ E2 trở lên là mức kích thích Khoảng cách giữa hai mức năng lượng liên tiếp không đều nhau với mọi n - Khi  = 0  kd = n, n = 1, 2, 3,   Đây là trường hợp hạt ở hố thế vuông góc có thành cao vô hạn4. Ý nghĩa của phổ năng lượng:Nếu giếng thế là hữu hạn, thì dù năng lượng của điện tử chưa vượt qua độ cao giếng thế, thì hàm sóng vẫn tồn tại,có nghĩa là vẫn có xác suất tồn tại điện tử ở bên ngoài giếng thế, đây chính là hiệu ứng chui hầm lượng tử Tài liệu tham khảo:Cơ học lượng tử của nguyễn hữu mìnhBài tập cơ học lượng tử của nguyễn hữu mình Giáo trình cơ học lượng tử của phan đình kiếnTrang website www.vatlyvietnam.org

File đính kèm:

  • pptCac bai giang Co Luong Tu(1).ppt
Bài giảng liên quan