Quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa

Quá trình hình thành vương quốc Chăm Pa:

 Khi nhà Hán còn đô hộ đã chia nước ta thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Châu sau đó lập thêm 1 huyện là Nhật Nam(từ đèo ngang đến Quảng Nam) mà đất cực Nam là huyện Tượng Lâm(Quảng Nam-Quảng Bình).

Đến cuối đời nhà Hán có người huyện Tượng Lâm tên là Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành chính quyền tự xưng làm vua gọi nước là Lâm ấp(192) sau đó đổi thành Hoàn Vương ->Chiêm Thành.Sau đó dưới sự cai trị của vương triều Gangara đổi tên là Chăm Pa

 

ppt33 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g thành trì Inđrapudra..Đây là nguồn gốc sâu sa dẫn đến sự bất hoà trong quan hệ giữa Đại Việt và Chăm Pa.Giữa 1 bên là muốn thông hiến và 1 bên muốn gây chiến.Quan hệ Đại Việt-Chăm Pa chính thức bắt đầu từ đời Đinh đến hết đời Lê kéo dài khoảng 6 thế kỷ ĐAI VIÊT Đường tiến quân của vua Lê Đại Hành ĐAI VIÊT Sau khi bị vua Lê Đại Hành phá huỷ thành trì.Năm 989 theo Tống sử người Chăm Pa đã suy tôn vua mới là Haravarman II lên ngôi.Vua Harivarman II đã quyết định chuyển kinh đô về Vijaya (Quy Nhơn)vào năm 1000. + Năm 1069 Vua Lý Thánh Tông thân chinh đem quân đi đánh Chăm Pa kéo đến kinh thành Chăm Pa bắt vua Chăm là Chế Củ(Rudra vacman III) đưa về Thăng Long.Vua Chăm Pa phải nhượng cho Đại Việt 3 Châu Chân Lý-Ma Linh -Bố Chính ( Đất Quảng Bình,Quảng trị ngày nay)=>đây lần cắt đất đầu tiên của Chăm Pa cho Đại Việt CHÂU Bố CHíNH CHÂU MA LINH CHÂU ĐịA Lý 1069 B.Quan hệ Đại Việt-Chăm Pa dưới thời Trần + Từ năm 1258-1288 Đại Việt phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông(1258-1285-1288) và Chăm Pa cũng phải đối phó với quân Mông Nguyên(1283-1285). Quân Nguyên muốn mượn đường Đại Việt để chiếm Chăm Pa đồng thời xâm lược luôn Đại Việt.Nhưng triều đình nhà Trần phản đối.Đặc biệt ở giai đoạn này Đại Việt- Chăm Pa có sự liên minh trong việc chống lại kẻ thù chung. + Đại Việt chặn con đường bộ đi tới Chăm Pa + Chăm Pa cầm quân Nguyên không cho phối hợp quân nguyên ở Đại Việt + Năm 1306 Chế Mân cho người đem vàng bạc và các sản vật sang cống Châu Ô,Châu Lý (nay thuộc Thừa Thiên Huế)(năm 1307 nhà Trần đổi thành châu Thuận và châu Hoá sau này lập thành phủ Thuận Hoá) làm lễ cưới bấy giờ Anh Tông mới gả => đây là lần cất đất lần thứ 2 NĂM1306 THừA THIÊN HUế NĂM1306 THừA THIÊN HUế +1377 Sau khi phá được quân Đại Việt và giết được vua Duệ Tông quân Chăm Pa đi theo cửa Thần Phù(Ninh Bình) rồi lên cướp phá Thăng Long không ai chống giữ được. + 5.1378 quân Chăm Pa lại sang đánh đất Nghệ An rồi lại vào sông Đại Hoàng lên đánh Thăng Long lần nữa. +6-1383 Chế Bồng Nga cùng với tướng La Khải đem quân đi đường bộ ra đóng ở Khổng Mục, đất Quảng Oai vua Trần sai tướng Nhật Ôn trấn giữ nhưng bị quân Chiêm bắt.Thượng Hoàng Trần Phế Đế bỏ thành. Quân Chăm Pa bấy giờ ra vào thành Đại Việt như chỗ không người cho nên trong mấy năm mà vào phá kinh thành 3 lần, 3 lần thượng Hoàng bỏ thành mà chạy 1377 1378 1383 C.Quan hệ Đại Việt Chăm Pa dưới thời Hồ. + Năm Nhâm Ngọ 1402 tướng nhà Hồ là Đỗ Mãn đem quân sang đánh Chăm Pa.Vua Chăm Pa là Ba Đích lại sai cậu là Bờ Điền sang dâng đất Chiêm Động(Quảng Nam) để xin bãi binh.Quý Ly lại bắt phải dân đất cổ luỵ rồi phân đất ra làm Châu Thăng,Châu Hoa,Châu Tử,Châu Nghĩa và đặt quan An phủ sứ để cai trị 4 Châu ấy lại bắt những dân có của mà không có ruộng ở các bộ khác đem vợ con ở để khai đất những Châu ấy, bởi vì khi Vua Chiêm nhường đất Chiêm Động-Cổ Luỵ(Quảng Ngãi) người Chăm nhường đất mà đi cả => lần 3 cắt đất Chiêm động Cổ Luỹ D.Quan hệ Đại Việt-Chăm Pa dưới thời Lê. + Năm canh thìn 1470 là năm Hồng Đức Nguyên niên, vua nước Chăm Pa là Trà Toàn muốn sinh sự với nước Nam, 1 mặt đem quân đánh phá đất ở Hoá Châu.,Vua Thánh Tông thân chinh hơn 20 vạn sang đánh Chăm Pa tiến binh lên đánh cửa Thị Nại(Bình Định). +Năm 1471 Trà Toàn đánh thua, rút quân về giữ thành Đồ Bàn. Quân Đại Việt kéo đến vây đánh và chiếm được thành Chà Bàn(Bình Định)bắt được Trà Toàn, chia nước Chăm Pa thành 3 tiểu quốc(Nam Bàn-Hoa Anh-Chăm Pa).Bờ cõi nước Việt được mở rộng đến giáp Phú Yên biên giới Đại Việt-Chăm Pa là núi Thạch Bi(Phú Yên).Nước Chăm Pa chỉ còn địa giới nhỏ hẹp ở Nam Trung Bộ Phủ Diên Thành Phủ Thái Ninh + Năm 1653 chúa Nguyễn Phúc Tần tiếp tục đánh chiếm nước Chăm Pa chiếm cứ vùng đất mới lập phủ Thái Ninh sau đổi thành phủ Diên Thành nay thuộc Khánh Hoà. + Năm 1611 Chúa Nguyễn Hoàng đánh chiếm nước Chăm Pa lập ra phủ Phú Yên,chia Phú Yên ra làm 2 huyện Đồng Xuân và Tuyên Hoà. Đồng Xuân Tuyên Hoà + Năm 1693, Vua nước Chăm Pa không tiến cống chúa Nguyễn Phúc Chu sai Nguyễn Hữu Kính đem quân đánh Chăm Pa, bắt được vua Chăm và thân thuộc đem về Phú Xuân lấy đất Chăm Pa là Thuận Hoá trấn rồi thành Bình Thuận phủ. .+ Năm Đinh sửu 1697 chúa Nguyễn đặt phủ Bình Thuận lấy đất Phan Lý, Phan Rang làm huyện Yên Phúc-huyện Hoà Đa. Từ đó Chăm Pa mất hẳn. Yên Phúc Hoà Đa IV.Giao lưu kinh tế Đại Việt và Chăm Pa : Chăm Pa với thế mạnh: dệt lụa,làm gốm, vải cát bối...thêm vào đó sinh sống ở vùng có nhiều loại gỗ quý như Trầm Hương. Còn Đại Việt với thế mạnh về những ngành truyền thống như làm đồ gốm, dệt vải,vàng bạc đá quý,.. Chăm Pa thường bán cho Đại Việt các mặt hàng như:gốm,vàng bạc,đá quý,đặc biệt là Trầm Hương, vải Cát Bối...Còn Đại Việt bán cho Chăm Pa là vàng,đồ gốm,gia vị,hương liệu,đặc biệt là vải Cát Bá(vải Bông) Lễ hội. Sự giao thoa văn hoá Văn hoá vật chất . b) Văn hoá tinh thần . Xét về mặt nghệ thuật kiến trúc . Xét về mặt nhạc khí . Phong tục tập quán . Do điều kiện tự nhiên đã quy định nên nền kinh tế của hai nước Việt - chăm là nền kinh tế nông nghiệp lúa nước, cho nên nguồn lương thực chính của cư dân hai nước la lúa gạo. Tuy mỗi quốc gia sử dụng một loại lúa gạo khác nhau: Người Việt sử dụng chủ yếu là gạo nếp Người chăm sử dụng chủ yếu là gạo tẻ Nhưng điều đó không ảnh hưởng tới những yếu tố chung trong văn hóa âm thực của cư dân hai nước Việt - Chăm Nguồn thức ăn của cư dân hai nước bao gồm:cá Tôm ,Cua, ốc,hến,trâu, bò, lợn , gà +Các loại rau củ như:bầu,bí,cà,đậu Các loại hoa quả như:vải,Nhãn, Chuối , Dưa hấu,Cam , Quýt Gia vị của bữa ăn gồm có:gừng,muối,ớt Ngoài ra họ còn dùng các loại nước mắm trong bữa ăn hàng ngày, những loại nước mắm đó được chế biến từ các loại cá. Tùy theo mỗi vùng khác nhau mà có cách chế biến thức ăn khác nhau cho phù hợp vơi từng khẩu vị có thể là:nấu ,nướng,muối, ăn sống… về trang phục * Trang phục nam: 	Dàn ông lớn tuổi thường để tó dài, quấn khan. Dó là loại khăn mầu trắng có dệt thêu hoa van mầu nhạt, ở hai đầu khan có các tua vải. Khan đội theo lối chư nhân. Nhưng vị có chức sắc( tôn giáo), hai đầu khan có hoa van mầu vàng, tua vải mầu đỏ, quần thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh chéo và cài dây phía bên hông( thắt lưng), thường là màu trắng, quần váy xếp. * Trang phục nữ: Về cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là mầu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo viền các mép khăn ( khăn to). Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài mầu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới hai mươi ba mét vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thuê hoa văn cẩn thận với các mầu đỏ, trắng, vàng của các môtuýp trong bố cục của dải băng.. Sự gần gũi giữa ca nhạc Chăm và ca nhạc truyền thống lại càng sâu sắc hơn khi đem so sánh những tác phẩm đặc sắc nhất của ca nhạc Chăm với nhiều điệu hò, điệu lý Huế, với những bài bản u hoài hay ảo não thuộc điệu Nam hỏi xuân, hỏi dựng, hỏi ai, hỏi oán của ca nhạc Huế, đờn Quảng và đờn ca tài tử Nam Bộ:hò ô, hò mái nhì, hò mái đẩy, lý hoài xuân, lý tương tư, lý năm canh, cổ bản, phú lục, nam ai, nam bình, tứ đại oán quả phụ hàm oan … Hai dân tộc Việt_Chăm có những nhạc khí cung đình và những nhạc khí dân gian, vừa có nhạc khí riêng. nhưng đồng thời cũng có những nhạc khí tương đồng nhau. Vấn đề đặt ra là Việt ảnh hưởng Chăm hay Chăm ảnh hưởng Việt? Trước hết là trống cơm, theo Lê Trắc thì thứ trống phạn dĩ trống cơm nguyên là nhạc khí của Chiêm Thành, kiểu tròn và dài nghiền cơm, bịt hai đầu cứ giữa mặt và vỗ thì tiếng kêu trong mà rõ ràng hợp với ống kèn, thạp nứa, cái sập xóa, cái trống lớn gọi là đại nhạc chỉ vua mới được dùng các tôn thất quý quan có gặp lễ đám cưới mới cho dùng đại nhạc. Ngoài trống cơm còn có các loại nhạc cụ khác như chiêng, đàn nhị, đàn bầu mà cả hai dân tộc đều có. Chẳng hạn Chăm có cái Thanh La(chiêng) giống chiêng của người Việt, người Chăm dùng chiêng để đệm theo nhịp trống, người Việt cũng vậy. Nhị của người Việt và Người Chăm có đàn Rabắp ka toh đàn này dùng để đệm cho người hát những bản tình ca. Hình tượng thể hiện sự giao thoa trong kiểu kiến trúc nghệ thuật đâm nét đó là hình tượng con rồng Tôn giáo Cả người Việt người Chăm theo nhiều tôn giáo khác nhau trong khi tam giáo của người Việt là Phật Nho Lão thì Tam Giáo của người Chăm là ấn Phật và Hồi Giáo như thế giữa người Việt và Người Chăm có một tôn giáo chung là phật giáo. Học viện phật giáo Tượng phật ở Chăm Pa Tính hữu thần :Giống như người Việt người Chăm Pa hưu thần và đa thần, tin tưởng ở những mãnh lực siêu nhiên. Nếu người Việt tin rằng trời là đấng tối cao sắp đặt mọi việc trên cõi đời và thổ thần đất đai là những vị thần linh phù hộ cho con người trong cuộc sống thì người Chăm cũng có vị thần gọi là Dàng đặc biệt họ thờ cúng những vị vua mà họ đã thần linh hoá. Những đền tháp Chăm còn lưu lại nhiều tấm bia vinh danh những vị thần này. Trong số các Dàng của người Chăm quan trọng nhất là Nữ thần Ponagar. Người Chăm tin rằng ngài là mẹ của đất nước là người sáng tạo ra đất đai, cây cối và dạy dân trồng trọt để sinh sống Nữ thần Ponaga chẳng những có tên Việt là Thiên Yana mà còn được nhiều người Việt tin tưởng và thờ trung vớí thánh mẫu Liễu Hạnh xuất hiện vào thế kỷ thứ XVI taị Phủ Giày, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định. Tháp thờ nữ thần Ponagar Đền thờ thánh mẫu Liễu Hạnh III.Kết luận: Mặc dù nhóm em đã cố gắng tìm hiểu , học hỏi cũng như tham khảo thêm các tài liệu nhưng vì thời có hạn và vốn kiến thức của nhóm em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu xót trong quá trình làm đề tài này.Nhóm em rất mong được sự thông cảm và chỉ bảo của cô và các bạn để bài viết của nhóm em hoàn thiện hơn.Một lần nữa em xin chân thành cám ơn cô và các bạn… lịch sử việt nam tập 1,nxb đại học và giáo dục chuyên nghiệp,hà nội,1991 Ngoại giao đại việt, vũ dương ninh đại cương lịch sử việt nam tập 1, trương hữu quýnh,phan đại doãn,nguyễn cảnh minh,nxb giáo dục Nam sử,tống sử,cựu đường thư,trung quốc Tư liệu trên trang wed:www.wikipidia/wiki/lịch sử chăm pa binhthuantoday.com thuvienanh.com 

File đính kèm:

  • pptDUY THANH.ppt