Quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

• Khái niệm QLNN về GD&ĐT

• Tính chất của QLNN về GD&ĐT

• Đặc điểm của QLNN về GD&ĐT

• Nguyên tắc QLNN về GD&ĐT

• Nội dung QLNN về GD&ĐT

• Mô hình QLNN về GD ở các nước và nước ta

• Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT

 

ppt43 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ôn, nghiệp vụ + Mối quan hệ phụ thuộc và phối hợp giữa các cơ quan QL theo ngành và cơ quan QL theo ĐP 22 Đảm bảo thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, mục tiêu, nội dung, PPGD, chất lượng GD thông qua chương trình, SGK, điều lệ các tổ chức ...ban hành thống nhất trong cả nước Đảm bảo thực hiện nội dung và các yêu cầu của quản lý theo ngành phù hợp với hoàn cảnh ĐP, khai thác khả năng, thế mạnh của ĐP đảm bảo các nguồn lực, môi trường KT-XH thuận lợi cho các hoạt động GD diễn ra đạt được MTGD của Nhà nướcTrách nhiệm QL theo ngànhTrách nhiệm QL theo ĐP23Yêu cầu thực hiện nguyên tắc kết hợp QL theo ngành - lãnh thổ đối với cơ quan QLGD, CBQLGD Để thực hiện tốt nhiệm vụ QL, trách nhiệm QL theo ngành cơ quan QLGD, CBQLGD phải xác định, hiểu rõ: - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của tổ chức mình trong hệ thống bộ máy QL GD&ĐT - Các mối quan hệ trong bộ máy và giữa bộ máy của tổ chức mình với các cơ quan, đơn vị chức năng khác245. Nội dung QLNN về GD&ĐT 5.1 Nội dung QLNN về GD&ĐT (Điều 99, Luật GD) 1) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển GD; 2) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản QPPL về GD ; ban hành điều lệ nhà trường, quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở GD; 3) Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung GD; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn CSVC và TBTH; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành SGK, giáo trình; qui chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; 4) Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lượng GD và kiểm định chất lượng GD; 5) Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động GD1211)25 6) Tổ chức bộ máy QLGD 7) Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, QL nhà giáo và CBQLGD 8) Huy động, QL và sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD 9) Tổ chức, quản lí công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực GD. 10) Tổ chức, quản lí công tác hợp tác quốc tế về GD 11) Qui định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối với sự nghiệp GD 12) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về GD; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật về GD. 34526 Các nhóm nội dung chủ yếu của QLNN về GD&ĐTHoạch định chiến lược, chính sách, lập pháp, lập qui cho các hoạt động GD-ĐT. Thực hiện quyền hành pháp trong QLGDTổ chức, QL việc bảo đảm chất lượng GD và kiểm định chất lượng GD; thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động GD Tổ chức bộ máy QLGDHuy động, QL và sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GDThanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự, kỉ cương pháp luật trong hoạt động QLGD27Chính phủ thống nhất QLNN về GD, chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực GD với QH, UBTVQH, Chủ tịch nước - CP trình QH trước khi quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước, những chủ trương về cải cách nội dung chương trình của một cấp học, hàng năm báo cáo QH về hoạt động GD và việc thực hiện ngân sách GD - CP qui định cụ thể trách nhiệm của các Bộ và cơ quan ngang bộ trong việc phối hợp với Bộ GD&ĐT để thống nhất QLNN về GD 5.2 Trách nhiệm QLNN về GD  (Điều 100, Luật GD và NĐ 115/2010/NĐ-CP 24/12/2010)28Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN về GD theo quy định tại: Điều 99, 100 Luật GD 2005 NĐ 32/2008/NĐ-CP 19/3/2008 Điều 47, 48, 49 NĐ 116/2003/NĐ-CP 10/10/2003, NĐ 121/2006/NĐ-CP 23/10/2006 Điều 8,9 NĐ 71/2003/NĐ-CP 19/6/200329Các Bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn QLNN quy định tại NĐ của CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, CCTC của mỗi Bộ; đồng thời phối hợp với Bộ GD&ĐT bảo đảm thống nhất QLNN về GD&ĐTCác Bộ có cơ sở GD trực thuộcBộ Kế hoạch và Đầu tưBộ Tài chínhBộ Nội vụ 30UBND các cấp chịu trách nhiệm thực hiện chức năng QLNN về GD&ĐT trên địa bàn theo sự phân cấp của CP, có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, CSVC, TBDH của các trường công lập thuộc phạm vi QL, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng GD tại địa phươngSở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh, huyện thực hiện chức năng QLNN về GD&ĐT trên địa bàn tỉnh, huyện 31Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách GD, nội dung, kế hoạch GD, bảo đảm thực hiện đúng qui định về GD do cấp có thẩm quyền đã ban hànhĐiều hành các hoạt động GD theo điều lệ nhà trường, qui chế tổ chức và hoạt động của cơ sở GDQuản lí đội ngũ CB, GV, NV, người học, CSVC, tài chính... theo các qui định của pháp luậtKết hợp kiểm tra nội bộ trường học với thanh tra của các cấp QLNhà trường, CSGD chịu sự quản lý của các cơ quan QLNN về GD chủ động:326. Mô hình QLNN về GD ở các nước trên thế giới và nước taCác nhân tố ảnh hưởng đến mô hình QLNN về GD Cơ chế kinh tế và trình độ phát triển KT-XH Trình độ phát triển KH-CN Mô hình qlnn về GdChế độ chính trị Thể chế nhà nước Truyền thống văn hoá - giáo dục Hội nhập quốc tế 336.1 Mô hình quản lý tập trung và kế hoạch hoá caoĐặc trưng cơ bản: - Nhà nước bao cấp toàn bộ các nhu cầu GD của XH, mọi hoạt động GD-ĐT đều do Nhà nước QL tập trung và KHH từ cấp TW đến cấp địa phương. Mọi quyền lực chủ yếu tập trung vào cơ quan QLNN về GD ở cấp TW (Bộ GD, các cơ quan chức năng của Chính phủ). - ở mức độ thấp hơn, cơ quan QLNN về GD ở cấp TW đã chuyển giao bớt thẩm quyền cho cơ quan QLNN về GD ở ĐP: + Cơ quan QLNN về GD ở cấp TW có chức năng hoạch định chính sách, XD và tổ chức thực hiện KH phát triển GD, ban hành các chuẩn mực GD của quốc gia + Cơ quan QLNN về GD ở ĐP và các cơ sở GD được phân cấp QL theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp346.2 Mô hình quản lý phi tập trung và định hướng thị trườngĐặc trưng cơ bản:Triệt để phân cấp QL, phân quyền mạnh cho chính quyền ĐP và cơ sở GD. + Chính quyền ĐP có trách nhiệm QL các loại hình GD ở ĐP, QL tài chính, nhân sự, hoạch định chính sách và thực thi KH chiến lược về GD của ĐP. + Cơ sở GD, đặc biệt các trường ĐH có quyền tự chủ rất cao về mọi mặt trong khuôn khổ pháp luật của QG và ĐPCơ quan QLNN về GD cấp TW có chức năng hoạch định, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển GD, QL các chương trình hỗ trợ tài chính của QG cho GD, ban hành các chuẩn mực GD của QG35Đặc trưng cơ bản: Chính phủ thống nhất QLNN về GD, quyết định những vấn đề cơ bản trọng yếu về GD ở cấp TW, thống nhất QL HTGDQD về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch GD; tiêu chuẩn nhà giáo, CBQLGD; quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung QL chất lượng GD; thực hiện phân công, phân cấp QLGD, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở GD 6.3 Mô hình quản lý theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Cơ chế QLGD được đổi mới theo hướng thực hiện chuẩn hoá, HĐH, XHH36 Bộ GD&ĐT phối hợp với các Bộ, ngành giúp Chính phủ đảm bảo thực hiện chức năng QLNN về GD; tập trung vào việc XD, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, KH phát triển GD, hoàn thiện hệ thống VBQPPL Phân cấp cho Chính quyền ĐP quyết định và chịu trách nhiệm cụ thể hoá các chính sách GD, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện quy hoạch, KH phát triển GD ở ĐP Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở GD (Thông tư 07/2009/TTLT BGD-ĐT- BNV 15/4/2009)37So sánh các mô hình QLNN về GDTập trung, KHH caoPh i tập trung, ĐH thị trườngThị trường định hướng XHCNTập trung, PCQLTWĐPCơ sở GD387. Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT 7.1 Thực trạng QLNN về GD: Việc XD Chiến lược phát triển GD 2011 - 2020, Đề án đổi mới cơ chế tài chính của GD&ĐT giai đoạn 2009 - 2014 đã hoàn thành; tiếp tục ban hành các qui đinh về thực hiện phân cấp trong QLGD; chính sách nhà giáo, CBQL ở vùng đặc biệt KK;Tuy nhiên công tác soạn thảo VBQPPL còn thiếu đồng bộ, chậm tiến độHệ thống QL chất lượng GD mới được hình thành, chưa phát huy vai trò trong thực tế; đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS các cấp học tiếp tục được triển khai. Công tác thống kê số liệu, thông tin trong GD tuy đã có những cảI thiện nhưng không kịp thời, thiếu chính xác 39Công tác CCHC luôn được chú trọng, việc triển khai quy trình hành chính theo cơ chế “một cửa” tại cơ quan Bộ, Sở đã dược thực hiện đi vào nề nếp; Công tác XHHGD, XD XHHT, HTQT tiếp tục được đẩy mạnh; cuộc vận động “Hai không” đã làm chuyển biến nhận thức, hành động của các cấp QLGD, nhà trường, HS và CMHS; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã huy động được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong XH để xây dựng môi trường GD an toàn, thân thiện, hiệu quả và GD toàn diện học sinhThanh tra GD các cấp được tăng cường, bổ sung lực lượng, nâng cao trình độ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ; tình trạng tiêu cực trong GD còn chậm được khắc phục (Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008, 2008-2009 Bộ GD&ĐT)407.2 Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT* Tư tưởng chỉ đạo: “Đổi mới và nõng cao năng lực QLNN về GD; Nhà nước thực hiện đỳng chức năng định hướng phỏt triển, tạo lập khung phỏp lý và kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong GD&ĐT; chống bệnh thành tớch. Đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của nhà trường, nhất là trường đại học, cao đẳng, TCCN. Tập trung khắc phục những tiờu cực trong dạy thờm, học thờm, thi cử, tuyển sinh, đỏnh giỏ kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng”. (Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng X, 4/2006)41Tiếp tục đổi mới tư duy GDXD mô hình GD mở - mô hình XHHT Nâng cao chất lượng GD, chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD, tăng cường CSVC nhà trườngXD, hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng GDĐẩy mạnh XHHGD, huy động nguồn lực vật chất, trí tuệ của XH để phát triển GDTăng cường phân cấp QLGD, tạo động lực và sự chủ động của cơ sở GD. * Một số phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT42Tăng cường và mở rộng hệ thống thông tin và công tác dự báo GD trong toàn ngành, khu vực, địa phương, trong nước và quốc tế Đẩy mạnh CCHC, đổi mới QL tài chính và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong QLGD Tăng cường hợp tác quốc tế về GD&ĐT. Tiếp cận chuẩn mực GD tiến tiến của TG; tham gia ĐT nhân lực khu vực và TG43

File đính kèm:

  • pptQLNN về GD.ppt