Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay

Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý dạy học (QLDH) theo quan điểm

dạy học phân hóa (DHPH) ở trường THPT. Khảo sát đánh giá thực trạng QLDH theo quan

điểm DHPH ở một số trường THPT trên một số địa bàn; chỉ ra được những bất cập trong

QLDH theo quan điểm DHPH ở các trường THPT hiện nay; đồng thời phát hiện được

nguyên nhân của những bất cập đó là sự hạn chế về nhận thức của CBQL, GV đối với

việc đổi mới dạy học theo quan điểm DHPH; đó là tổ bộ môn chưa phát huy hết vai trò,

trách nhiệm của mình và GV chưa được bồi dưỡng một cách có hệ thống về quy trình DH

theo quan điểm DHPH; đó là CSVC trường học chưa đáp ứng được yêu cầu Đề xuất

được các biện pháp có tính khoa học và tính thực tiễn về QLDH theo quan điểm DHPH ở

trường THPT Việt Nam hiện nay (ở cấp vi mô), góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở

trường THPT nói riêng và góp phần thực hiện thành công mô hình dạy học phân hóa hiện

tại và trong tương lai .

pdf25 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội 
7. Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 
8. Bộ GD&ĐT(2002), Thực hiện nghị quyết TW 2 khóa VIII và nghị quyết Đại hội Đảng lần 
thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 
9. Bộ GD&ĐT (1990), Quyết định số 329/QĐ ngày 31/3/1990 ban hành mục tiêu và kế hoạch 
đào tạo phổ thông. 
10. C.Mac và Ăngghen toàn tập (1993), tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 
11. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, 
Nxb Giáo dục . 
12. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm 
Quang Thiệp (2007), Sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sư phạm (sách dùng chung cho các 
môn học), Nxb ĐHSP 
13. Nguyễn Quốc Chí (2003),Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Những cơ sở của lý luận quản 
lý giáo dục, Trường ĐHQuốc gia Hà Nội 
14. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa học quản lý, Nxb Đại 
học Quốc gia Hà Nội . 
15. Chiến lược phát triển Giáo dục & Đào tạo 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2002. 
16. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư ngày15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng 
đội ngũ nhà giáo và QLGD 
17. Nguyễn Đức Chính (2010), Cần có cách tiếp cận hệ thống trong việc xây dựng chương 
trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhà giáo, Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ 
yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 
18. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học 
Quốc gia Hà Nội 
19. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng cao học QLGD, Chất lượng và quản lý chất lượng trong 
22 
giáo dục, Trường ĐHQG Hà Nội. 
20. Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, Nxb thống kê, 
Hà Nội 
21. Phạm Khắc Chương (1992), « JAN-Amốt-nhà sư phạm lỗi lạc », Tạp chí nghiên cứu GD (3), 
tr.15. 
22. Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông. 
23. Nguyễn Thị Doan (chủ biên), Đỗ Minh Cương, Phùng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản 
lý, Nxb chính trị Quốc gia. 
24. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa – khái niệm và các khía cạnh thể hiện , 
Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội. 
25. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội. 
26. Nguyễn Văn Đản (2007), Quan niệm về phân hóa giáo dục và nguyên tắc phân hóa, Kỷ yếu 
hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội 
27. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội. 
28. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chính 
trị Quốc gia, Hà Nội. 
29. Phạm Văn Đồng (1969), Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến sĩ cách 
mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục 
30. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo 
dục Việt Nam 
31. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (Đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng 
yêu cầu CNH- HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, 
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 
32. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về GD và khoa học GD, Nxb Giáo dục. 
33. Phạm Minh Hạc (2002) (chủ biên), GD thế giới đi vào thế kỷ XXI,Nxb Chính trị Quốc gia. 
34. Phạm Minh Hạc (2008), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị. 
35. Đặng Xuân Hải (2004), Chuyên để cao học QLGD, Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó 
trong QLGD/QLNT, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội. 
36. Đặng Xuân Hải (2010), Đổi mới công tác bồi dưỡng giảng viên sư phạm trong bối cảnh hội 
nhập của giáo dục hiện nay, Đại học Giáo dục- ĐH Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa 
học. 
37. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu 
thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục. 
23 
38. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam: Đổi mới và phát 
triển hiện đại hóa, Nxb Giáo dục . 
39. Nguyễn Kế Hào (2011) Dạy và học ở phổ thông trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế. 
Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam (Tập II). 
40. Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học 
sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm. 
41. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư 
phạm Hà Nội. 
42. Đoàn Duy Hinh (2007), Phân hóa trong dạy học ở bậc trung học trên thế giới, Kỷ yếu hội 
thảo khoa học. 
43. Hồ Chí Minh toàn tập(1984), tập 5, Nxb Sự thật 
44. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2007), Ứng dụng CNTT &TT trong dạy học tích cực, Nxb 
Giáo dục. 
45. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-một vài vấn đề lý luận – Kỷ yếu hội thảo 
khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội 
46. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-mục tiêu, đặc điểm, con đường và quy trình 
kê hoạch hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà 
Nội. 
47. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập II, Nxb Giáo dục. 
48. Đào Thị Hồng (2007), Vài ý kiến trao đổi về dạy học phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học 
phân hoá giáo dục phổ thông,Trường ĐHSP Hà Nội 
49. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa 
giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội 
50. Đặng Thành Hưng (2008), « Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa », Tạp chí Khoa học giáo 
dục ( 38), tr 30-32. 
51. Đặng Thành Hưng (2006), « Công bằng xã hội và cơ hội học tập trong phân hóa chương 
trình giáo dục phổ thông », Tạp chí khoa học giáo dục (7), tr.18-20. 
52. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục. 
53. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà 
Nội. 
54. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP Hà 
Nội. 
55. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2003), Dạy học phân hóa, Nxb Giáo dục . 
56. M.I Kondacov (1984), Cơ sơ lý luận khoa học QLGD,Trường CBQLGD 
57. Nguyễn Kỳ chủ biên (1996), Mô hình dạy học tích cực LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG 
24 
TÂM, Trường CBQLGD &ĐT, Hà Nội 
58. Đặng Bá Lãm (Chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục- Lý luận và thực tiễn. Nxb 
Chính trị Quốc gia 
59. Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 
60. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và 
hướng nghiệp trên thế giới, Nxb Đại học Sư phạm. 
61. Luật giáo dục (2006), Nxb Chính trị Quốc gia. 
62. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, Nxb Đại học Sư phạm 
63. Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội ngày 9/12/2000 
64. Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện dạy học phân hóa ở trung học phổ thông trong 
năm đầu tiên triển khai đại trà (2007), Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (tài liệu 
lưu hành nội bộ). 
65. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học 
sư phạm Hà Nội. 
66. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học và một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc 
gia Hà Nội. 
67. Những qui định về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục (2006), Nxb Lao động 
– Xã hội . 
68. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực GD&ĐT, Nxb Giáo dục, Hà 
Nội 
69. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, Trường cán bộ 
QLGD-ĐT TƯ 1,Hà Nội 
70. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học con đường hình thành nhân cách, Trường CBQLGD 
TW 1, Hà Nội . 
71. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11-01-2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê 
duyệt Đề án « Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 
giai đoạn 2005-2010 » 
72. Sổ tay kế hoạch và quản lý giáo dục cấp vi mô, UNESCO-1991, Education planning and 
Management (Handbook) 
73. Ngô Quang Sơn (2005), « Vai trò của thiết bị giáo dục và việc đánh giá hiệu quả sử dụng 
thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học tích cực », Thông tin QLGD ( 3 ), tr. 17, Trường 
CBQL. 
74. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia 
Hà Nội . 
75. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo, phần 2 
25 
(2007), Học viện Quản lý giáo dục. 
76. Tôn Thân , Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng 
phân hóa đề tài cấp bộ, mã số B-2004-80-03. 
77. Tôn Thân (2006) , 
« 
Một số vấn đề về dạy học phân hóa », Tạp chí khoa học giáo dục (6), 
tr. 23-25. 
78. Trần Quốc Thành (2002), Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao 
học Quản lý giáo dục . 
79. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội . 
80. Trần Thị Bích Trà (2005), Tập bài giảng Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT, 
Trường ĐHSP Hà Nội. 
81. Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng . 
82. Thái Duy Tuyên (2005), Những vấn đề chung của GD học, NXB ĐHSP 
83. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội 
84. Về giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học 
Quốc gia. 
85. V.A.Xukhomlinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo của HT trường phổ thông, Hoàng Tâm 
Sơn lược dịch 
86. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội. 
87. Phạm Viết Vượng (2007), Phân hóa giáo dục và con đường tổ chức dạy học phân hóa, Kỷ 
yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 
 Internet : 
88. Education and Industry Department (2005), How goodis our school : Selfevaluation using 
performance indicators, P.E.C. Henry, D.T, Differrntiantion, 
89. Tomlinson, C.A (2000), 
« 
Leadership for differentiating schools and classrooms. Association 
for Supervision and Curriculum Development
 »
, http:// www.ascd.org/reading 
room/books/tomlinson 00book.html 
90. Tomlison, C.A (1999), The differentiated classroom ; responding to the needs of all learners, 
Alexandria, VA : ASCD, 
http:// www.scusd.edu/gateextlearning/differentiated.htm. 
91. Tomlison, C.A (1996), What is differentiated in struction, 
92. Tracey Hall, Differentiated Instruction, 

File đính kèm:

  • pdfDạy học phân hoá.pdf