Quản lý giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng - xã hội

1. Bản chất mối quan hệ giữa GD (NT) và CĐ - XH

 1.1 Theo tiếp cận lịch sử

- Ngay từ sơ khai nhân loại: GD đã mang tính XH rõ ràng; chức năng của GD là XHH cá nhân

- Khi XH phát triển: nhà trường ra đời; GD là phương tiện cải biến XH, nhân tố bảo đảm cho sự phát triển KT-XH

- Dưới các chế độ XH khác nhau: vai trò của GD là phương tiện cải biến XH khác nhau

 

ppt35 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng - xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005-2010”NĐ số 53/2006/NĐ-CP 25/5/2006 Về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lậpNĐ số 69/2008/NĐ-CP 30/5/2008 Về chính sách XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực GD, dạy nghề, y tế, VH, thể thao, môi trường 2.2 Nội dung cơ bản của XHHGD 1. Giáo dục hoá xã hội 2. Cộng đồng hoá trách nhiệm giữa NT- GĐ - XH (Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT 23/12/2008) 3. Đa dạng hoá loại hình cơ sở GD, hình thức học tập4. Đa phương hoá nguồn lực2.3 HĐCĐ tham gia xây dựng và phát triển GD (NT)  Một số thành tố của quá trình HĐCĐ: 1. Chủ thể HĐ 2. Đối tượng HĐ 3. Nội dung HĐ(nội dung thực hiện XHHGD ở NT) 4. Hình thức, biện pháp HĐ mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồngHuyện uỷ Ban ngành, đoàn thể, tổ chức KT-XHHọi đồng GD xã (phường)Đảng uỷ, HĐND, UBND xã (phường) HĐND, UBND huyện (quận)Phòng GD-ĐTBan ngành, đoàn thểCộng đồng xã (phường)Cộng đồng huyện (quận)Hiệu trưởngChi bộ CĐ TR BĐD CMHSHĐ TRĐoàn, độiNhà trườngTham mưuChỉ đạoPhối hợpĐối tượng huy độngNội dung huy động1. Cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phương2. Gia đình HS, Ban đại diện CMHS; cơ quan, ban, ngành, đoàn thể; tổ chức KT, XH; dòng họ, gia đình, cá nhân, Việt kiều3. Các tổ chức quốc tế, cá nhân người nước ngoài - Chủ trương, chính sách đầu tư; cơ chế HĐCĐ+ Xây dựng môi trường GD - Th/gia vào quá trình GD, QLNT + Tạo đ/k để GV, HS tham quan thực hành; giao lưu VH, TDTT- Đóng góp xây dựng CSVC - Tư vấn, cung cấp thông tin, kinh nghiệm phát triển GDPT; hỗ trợ vật lực, tài lực + Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, ngoài giờ lên lớp + Góp ý ND, PPGD, đánh giá KQGDNhững hình thức thực hiện XHHGDĐại hội GD, Hội đồng GD các cấpHội khuyến học các cấpQuỹ khuyến học, Quỹ bảo trợ GDGia đình hiếu học, dòng họ khuyến họcTiếng trống tự học Ban đại diện CMHSSổ liên lạc, Sổ vàng truyền thốngKết nghĩa đỡ đầu Trường học thân thiện, học sinh tích cựcDự án2.4 Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm HĐCĐ tham gia xây dựng và phát triển trường học Làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyềnChủ động xây dựng kế hoạch thực hiện XHHGDTạo lập uy tín, niềm tin đối với CĐ, xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh nhà trườngXây dựng cơ chế liên kết, phối hợp giữa NT - GĐ - XHQuan tâm đến nguyên tắc lợi ích trong hoạt động hợp tác, làm những việc có ích cho CĐTạo môi trường dân chủ để mọi lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào các hoạt động GD và QLNTĐẩy mạnh phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3. Dân chủ hoá nhà trường 3.1 Khái niệm DCHGD, DCHNT DCHGD, DCHNT là xoá bỏ tính khép kín của hệ GD và nhà trường để mọi người có cơ hội được học tập theo nhu cầu, năng lực và khả năng của mình, đồng thời có điều kiện (trình độ và năng lực) tham gia xây dựng, làm chủ GD (nhà trường)3.2 Nội dung cơ bản của DCH nhà trường * Dân chủ hoá quá trình đào tạo - DCH mục tiêu ĐT - DCH nội dung ĐT - DCH phương pháp ĐT - DCH đối với Thầy, Trò; DCH mối quan hệ Thầy - Trò - DCH trong đánh giá kết quả ĐT * Dân chủ hoá quản lý nhà trườngChủ thể QLĐối tượng QL(C.bộ, g/v, nh.viên, ng.học)(HT, CBQL)Môi trường dân chủTạoTham giaC.bộ, g/v, nh.viên, ng.học và CĐ được biết, bàn, làm, giám sát kiểm tra, tham gia chủ động, tích cực vào các hoạt động GD và quản lý NTĐối tượng thực hiện dân chủNội dung thực hiện dân chủ(QĐ 04/2000/QĐ-BGDĐT 1/3/2000)1. Cán bộ, giáo viên, nhân viênĐược biết: tất cả những gì liên quan đến lợi ích, những việc họ phải làm Việc CBVC được biết.ppt- Được bàn: những việc trước khi Hiệu trưởng quyết định Việc CBVC được bàn.ppt Được giám sát, kiểm tra: + Những việc HT quyết định + Việc thu chi tài chính, quản lý tài sản; giải quyết khiếu nại, tố cáo + Việc thực hiện nghị quyết hội nghị CBVCĐối tượng thực hiện dân chủNội dung thực hiện dân chủ(QĐ 04/2000/QĐ-BGDĐT 1/3/2000) 2. Người học (gia đình người học)- Được biết: 1) Chủ trương, chính sách, chế độ; 2) Kế hoạch tuyển sinh, ĐT, những thông tin về học tập, rèn luyện, sinh hoạt; 3) Các khoản đóng góp- Được bàn: 1) Nội quy, quy định của nhà trường; 2) Việc tổ chức phong trào thi đua; 3) Việc tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động khác liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người học3 công khai, 4 kiểm tra (Chỉ thị số 47/2010/CT-BGDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX, GDCN,ĐH.. năm học 2009-2010) 3 công khai trong các cơ sở GD công lập và ngoài công lập để người học và XH giám sát, đánh giá là: - Chất lượng ĐT - Điều kiện về CSVC, đội ngũ GV - Thu, chi tài chính 4 kiểm tra: - Kiểm tra việc phân bổ và sử dụng ngân sách GD-ĐT - Việc thu và sử dụng học phí trong các nhà trường - Việc sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của người dân và các tổ chức cho nhà trường - Việc thực hiện chương trình kiên cố hoá, xây dựng nhà CV Nội dung công khai đối với cơ sở GDPT (Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT 7/5/2009) 1. Công khai cam kết chất lượng GD và chất lượng GD thực tế Cam kết chất lượngGD: đ/k về đối tượng tuyển sinh, chương trình GD, yêu cầu phối hợp giữa CSGD và gia đình, yêu cầu về thái độ học tập của hs, các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho hs, đ/k CSVC, đội ngũ GV, CBQL, PPQL; kết quả đạo đức, học tập, sức khỏe của hs dự kiến đạt được; khả năng học tập tiếp tục của hs 2. Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng GD 3. Công khai thu chi tài chínhNhững hình thức thực hiện dân chủ trong nhà trường Hình thức công khai Hình thức bàn Hình thức giám sát, kiểm tra - Niêm yết tại NT- Họp giao ban- Thông báo tại Hội nghị CBVC- Gửi trực tiếp bằng văn bản, tài liệu- Hội nghị CBVC- Họp giao ban- Họp tổ CM, NV, đoàn thể- Đối thoại trực tiếp- Đặt lịch tiếp dân- Đặt hòm thư góp ý- Phát phiếu hỏi ý kiến- Thông qua Ban thanh tra nhân dân- Thông qua Hội đồng trường- Trên Website- Họp CMHS phát tài liệu3.3 Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm tăng cường việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường Làm tốt việc phổ biến Quy chế dân chủ, các văn bản pháp luật, pháp quy có liên quan (bảo đảm thông tin đầy đủ, kịp thời)Tổ chức có hiệu quả các hình thức thực hiện DC, XD và lấy ý kiến đóng góp của CB, GV, HS về các nội quy, quy chế dân chủ để áp dụng cụ thể cho trường mìnhLàm tốt vai trò QL nhà trường của Hiệu trưởng, kết hợp đúng đắn mối quan hệ giữa chế độ thủ trưởng và chế độ DC tập thể trong QL nhà trườngPhát huy vai trò của các tổ chức chính quyền, đoàn thể để đẩy mạnh các hoạt động GD trong nhà trường, tổ chức tốt hội nghị CBVCĐẩy mạnh công tác XHHGD, XD nhà trường trở thành khối đoàn kết nhất trí, môi trường VH, GD lành mạnh 4. Xây dựng xh học tập ở nước ta ý tưởng xây dựng XHHT đã được Bác Hồ, Đảng, Nhà nước ta quan tâm ngay từ khi mới thành lập nước: phát triển BDHV (từ 8/9/1945), BTVH (từ 1956) và ngày nay là GDTX (từ 1991). Trong những năm đổi mới (từ 1987) Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển GD và hiện nay chủ trương về xây dựng XHHT đã được thể chế hoá trong Luật GD - 2005. Thực hiện quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thực tế trong những năm qua sự nghiệp GD tuy đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng còn nhiều hạn chế, còn phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức để tiến tới XHHT4.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng xã hội học tập4.2 Quan niệm về XHHT ở nước ta Đặc trưng cơ bản của XHHT: + XHHT là một xã hội thực hiện tốt sự gắn kết chặt chẽ giữa giáo dục với kinh tế - xã hội + XHHT là nền tảng văn hoá để đất nước thực hiện CNH, HĐH, từng bước đi vào kinh tế tri thứcNhiệm vụ cơ bản của XHHTTạo cơ hội và điều kiện cho mọi người đều được học tập, học thường xuyên suốt đời và đều có trách nhiệm, nghĩa vụ góp phần xây dựng XHHT. Việc hình thành XHHT được thực hiện theo các quá trình :+ Tổ chức lại việc học tập của xã hội, tạo ra một cơ cấu và cơ chế hoạt động mới của hệ thống GD (đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt) trong XHHT + Phát huy mọi tiềm năng của mỗi người, trên cơ sở phát huy nội lực của người học, chủ yếu là tự GD, tự học, tự rèn luyện kết hợp với sự hỗ trợ của ngoại lực từ những môi trường học tập đa dạng + Huy động mọi người, toàn xã hội thực hiện XHHGD, tham gia xây dựng XHHTBản chất XHHT là xã hội “ học và khuyến học” 4.3 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010 Mục tiêu- Người biết chữ từ 15 tuổi trở lên > 98 %- CB huyện, xã được bồi dưỡng kiến thức về QL,PL, KT, XH >80 %- CB, CC, VC được ĐT lại, BD nâng cao trình độ CM, NV 100 %- Người LĐ trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp được BD > 85 %- Quận, huyện có TTGDTX cấp huyện 100 %- Tỉnh, thành phố có TTGDTX cấp tỉnh 100 %- Xã, phường, thị trấn có TTHTCĐ > 80 % Những tiêu chí cơ bản phát triển GDTX 2010 Nhiệm vụ chủ yếu- Xây dựng phong trào “ Cả nước trở thành một xã hội học tập” gắn chặt chẽ với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; - Phát triển mạnh hệ thống GDTX, đồng thời với việc tiếp tục hoàn thiện GD chính quy; tập trung xây dựng các TTGDTX, TTHTCĐ, các cơ sở ĐT Mở và các cơ sở học tập thường xuyên khác - Xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp GDTX phù hợp với các mô hình tổ chức GDTX - Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên trong các cơ sở GDTX Các giải pháp thực hiện - Tăng cường sự lãnh đạo của tổ chức Đảng các cấp đối với các cơ sở GDTX. Đổi mới cơ chế QLGD, phân công trách nhiệm rõ ràng; có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan chính quyền, các ngành, các tổ chức từ TW đến các cơ sở để chỉ đạo phong trào ”Cả nước trở thành một XHHT”. - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên về mục đích, ý nghĩa, nội dung của phong trào để mọi người dân, cơ quan, tổ chức nhận thức rõ, đồng tình, ủng hộ và có trách nhiệm tích cực tham gia xây dựng phong trào. - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và ban hành các cơ chế, chính sách và hệ thống văn bản pháp luật về GDTX; xây dựng cơ chế phối hợp quản lý chặt chẽ, bảo đảm tính liên thông giữa GDCQ và GDTX - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng; thực hiện công tác thi đua, khen thưởng thường xuyên, định kỳ đối với sự nghiệp này - Phát huy cao độ hiệu quả của công tác XHHGD, huy động mọi nguồn lực của xã hội để phát triển GDTX 

File đính kèm:

  • pptCD-XH.ppt