Quản lý ngân sách xã

• Chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi kinh nghiệm cụ thể của xã bạn

• Chu trình ngân sách và các bước cụ thể (lập dự toán, chấp hành và quyết toán)

• Trách nhiệm của CT HĐND, CTX, TCKT và các bên liên quan trong quản lý NSX

ppt36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý ngân sách xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bbbbbbbbbbbbbbbbbQuản lý ngân sách xã Khoa Quản lý tài chính công - HVHCQG 	Mục tiêuChia sẻ kinh nghiệm, học hỏi kinh nghiệm cụ thể của xã bạnChu trình ngân sách và các bước cụ thể (lập dự toán, chấp hành và quyết toán)Trách nhiệm của CT HĐND, CTX, TCKT và các bên liên quan trong quản lý NSXQuản lý nguồn thu ổn định và ngày càng tăngQuản lý các nguồn vốn ngân sách xã hiệu quả Kiểm tra, giám sát tài chính ngân sách xã Nội dung bài giảngNhững vấn đề cơ bản về ngân sách xãLập dự toán NSXChấp hành và quyết toán NSXKiểm tra, giám sát NSXNGÂN SÁCH XÃ ?Là toàn bộ cỏc khoản thu chi của chớnh quyền xóĐược cơ quan cú thẩm quyền quyết địnhĐược thực hiện trong một nămLà nguồn lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chớnh quyền xóNguồn thu, nhiệm vụ chi NSX?Ngân sách xãThu NSX Hưởng theo tỷ lệ %Thu bổ sungChi đầu tư phát triểnChi thường xuyênTHU NSX Hưởng 100%Thu ngân sách xã hưởng 100%Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định.Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định;Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý;Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở ngoài nước trực tiếp cho ngân sách xã theo chế độ quy định;Thu kết dư ngân sách xã năm trước;Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.Thu ngân sách xã hưởng theo tỷ lệ phân chiaThuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nhà, đất; Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; Lệ phí trước bạ nhà, đất.Thu bổ sung từ cấp trênThu bổ sung để cân đối ngân sách Thu bổ sung có mục tiêu: là các khoản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.Thu bổ sung để cân đối ngân sách xãLà số chờnh lệch giữa dự toỏn chi được giao và dự toỏn thu từ cỏc nguồn thu được phõn cấp (hưởng 100% và được theo tỷ lệ %)Được xỏc định từ năm đầu thời kỳ ổn định và ổn định từ 3 -5 nămChi thường xuyên ngân sách xã?Con người: luơng, BHXH, BHYT, sinh hoạt phí, công tác phí...Chi hoạt động văn phòng: điện, nước, điện thoại, tiếp khách...Kinh phí hoạt động cho các tổ chức, đoàn thểChi hoạt động các lĩnh vực:	+ Dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội	+ Văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, truyền thanh	+ Giáo dục: hỗ trợ bổ túc văn hoá, nhà trẻ, mẫu giáo	+ Y tế: hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm trang thiết bị	+ Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngưMua sắm trang thiết bị, sửa chữa: văn phòng, công trình phúc lợi, kết cấu hạ tầngChi Đầu tưChi đầu tư theo phân cấp của tỉnhChi đầu tư từ nguồn huy động đóng góp tự nguyệnChi đầu tư khácCỏc khú khăn trong quản lý ngõn sỏch xóNguồn thu: phân tán, nhỏ lẻ....Về chi: định mức, tiêu chuẩn, chế độ thấp...Phụ thuộc, mức độ chủ động thấpKhó khăn về con ngườiCơ sở vật chất thiếu....Mục tiờu quản lý ngõn sỏch xóTăng thu bền vữngThực hiện chi hiệu quả Tuõn thủ đỳng cỏc quy địnhChu trỡnh ngõn sỏchDự toỏnQuyết toỏnChấp hànhChu trỡnh ngõn sỏch xóChu trỡnh ngõn sỏch xó Đánh giá 6 tháng đầu năm Ước 6 tháng cuối năm Dự toán NS năm 20066-7/200512/2005 Quyết định dự toán 2006 Quyết toán NS năm 2005Chấp hành NS 2005Chấp hành NS 20061. (3) Đánh giá thực hiện ngân sách xã 6 tháng đầu năm, ước thực hiện 6 tháng cuối nămĐáp án: 3, 2, 1, 4, 5, 6, 9, 11, 7, 10, 12, 8, 132. (2) Tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế tính toán các khoản thu ngân sách xã3. (1) Các ban, ngành, đoàn thể dự toán chi của đơn vị mình4. (4) Tài chính xã cân đối, tổng hợp, lập dự toán ngân sách xã5. (5) UBND xã xem xét dự toán ngân sách xã 6. (6) Tài chính huyện xem xét dự toán ngân sách xã 7. (9) HĐ ND xã quyết định dự toán ngân sách xã 8. (11) Lập kế hoạch thu chi quý 9. (7) Thực hiện tạm ứng, thanh toán cho các hoạt động của xã10. (10) Điều chỉnh dự toán ngân sách xã11. (12) Đánh giá và điều chỉnh các khoản thu chi, chuẩn bị khoá sổ kế toán12. (8) Lập báo cáo quyết toán ngân sách xã13. (13) Hoàn chỉnh và phê duyệt báo cáo quyết toán ngân sách xã1Nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý NSX của: HĐND xã Chủ tich xã Tài chính xã Các tổ chức, đơn vị của xãHội đồng nhõn dõn xóQuyết định dự toán NSX, phân bổ dự toán NSX, điều chỉnh dự toán NSX Phê chuẩn quyết toán NSXQuyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách xã Giám sát thực hiện NSXChủ tịch xóChỉ đạo, tổ chức, điều hành quá trình thực hiện NSXKiểm soát mọi hoạt động thu chi của NSXBáo cáo, giải trình các vấn đề về NSXChịu trách nhiệm về kết quả quản lý NSXTài chớnh xóLập dự toánTổ chức thực hiện dự toánKiểm soát Quyết toánThực hiện hạch toán và báo cáo kế toánTham mưu cho UBND xã về các vấn đề liên quanCỏc đơn vị, tổ chức thuộc xóLập dự toán của đơn vị mìnhTổ chức thực hiện dự toán theo đúng quy địnhChịu trách nhiệm về kết quả sử dụng ngân sách xãBáo cáo, giải trình về các vấn đề liên quan Lập dự toỏn ngõn sỏch xóLập dự toỏnDự toỏn thu NSDự toỏn chi NSCõn đối, tổng hợp thu, chi NSYờu cầu lập dự toỏn Phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi có thể phát sinh trong năm.Lập đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạnĐúng hướng dẫn lập dự toán của cấp trênĐảm bảo đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ, định mứcĐảm bảo cân đối thu và chi ngân sáchTính khả thi của các dự toán phải caoLập dự toỏn thu ngõn sỏch xóPhõn tớch, đỏnh giỏ nguồn thuXỏc lập cỏc chỉ tiờu thu ngõn sỏch xó trong năm.Xỏc định phương ỏn khai thỏc nuụi dưỡng nguồn thu.Phân tích, đánh giá nguồn thu:Ví dụ: Thu huy động đóng góp, thuế môn bàiBước 1: Đánh giá hiện trạng: Chỉ ra các yếu tố tác động đến nguồn thuĐánh giá chung về nguồn thu: mức độ đóng góp vào ngân sách, tình hình thực hiện năm trước......Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố? Bước 2: Xỏc định 3 vấn đề quan trọng nhất mà chớnh quyền xó phải giải quyết để thu tốt hơn và nguyờn nhõn Bước 3: Tìm giải pháp cho từng vấn đề (đảm bảo tớnh khả thi và cụ thể)Nguyên tắc quản lý thu ngân sách xãThu đúngThu đủCông khaiCông bằngDân chủChi không hiệu quả?Chi không đúng mục đích, nhu cầuLãng phíChất lượng công việc thấpThiếu tiền để chi, hoạt động của xã bị ảnh hưởngChi không có nguồn đảm bảoViệc thực hiện chi phải bảo đảm các điều kiện nào?	+ Đã được ghi trong dự toán được giao	+ Đúng chế độ, tiêu chuẩn,định mức quy định;	+ Được Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền quyết định chi. Yờu cầu cầu của cụng tỏc lập bỏo cỏo quyết toỏn NSXLập đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạnSố liệu phải chớnh xỏc, trung thực, rừ ràng, dễ hiểu, đầy đủĐỳng với cỏc nội dung ghi trong dự toỏn được duyệtThuyết minh phải giải trỡnh mức chờnh lệch giữa thưc hiện so với dự toỏn, nguyờn nhõn, kiến nghịCú đối chiếu, xỏc nhận số liệu của KBNN huyệnKiểm tra chứng từ kế toán: Chứng từ kế toánChứng từ hợp lệ: Ghi chép đầy đủ các yếu tố, các tiêu thức và theo đúng quy định về phương pháp lập của từng loại chứng từ.Chứng từ hợp pháp: lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo quy địnhMột số yêu cầu đối với chứng từ1. Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên theo quy địnhMột số yêu cầu đối với chứng từ2. Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác.3. Khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo.Một số yêu cầu đối với chứng từ4. Không được tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ. Trường hợp viết chứng từ hỏng, thiếu liên, viết sai thì huỷ bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai và không xé rời các liên ra khỏi cuống.5. Trường hợp xã chi tiêu mua sắm lặt vặt, người bán không lập hoá đơn thì người mua phải lập “Phiếu kê mua hàng” trong đó ghi rõ họ tên, địa chỉ người mua, tên, số lượng hàng hoá dich vụ đã mua và số tiền đã trả. Một số yêu cầu đối với chứng từ6. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký. Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng bút mực. Không được ký chứng từ kế toán bằng mực đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. TRầN CảNH HUY(SƯU TầM)Cảm ơn các anh chị đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptQuan li ngan sach.ppt