Quan niệm của Các Mác, Lênin và Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội như thế nào?

Theo quan điểm CN Mac-Lênin

Theo CN Mac-Lênin có 2 con đường quá độ tiến lên cn XH. Con đương thứ nhất là con đường qua độ trực tiếp lên CNXH từ những nước tư bản phát triển trình độ , con đương thứ 2 là con đương quá độ gián tiếp lên CNXH ở những nước tư bản phát triển thấp, ở các nc tiểu tư bản.

 Theo quan điểm của HCM

Tt HCM vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cm vs, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu gpdt và gp con người.

Trên cơ sở vận dụng ko ngừng về thời kì quá độ lên CNXH của CN M-L và xuất phát từ đặc điểm, tình hình thực tế của VN, HCM khẳng định, con đường cm VN là tiến hành GPDT, hoàn thành cm dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên CNXH. Như vậy quan điểm của HCM về thời kì quá độ lên CNXH là quan điểm về 1 hình thái quá độ gián tiếp cụ thể- qua độ từ một XH thuộc địa nửa công nghiệp, lạc hậu đi lên cnXH. Chính nội dung cụ thể này, HCM đã cụ thể hóa và làm phong phú thêm cho lý luận M-L về thời kì quá độ lên CNXH.

Mác cho rằng: hình thức quá độ trực tiếp từ xh TBCN lên CNXH diễn ra ở các nước TB phát triển nhất ở châu âu không thể là gì khác ngoài thực hiện CCVS.

Lênin cho rằng: quá độ gián tiếp không qua CNTB ở những nước tiểu nông cần có sự giúp đỡ từ bên ngoài của 1 nước công nghiệp tiên tiến đã làm cách mạng XHCN thành công và điều kiện bên trong phải có 1 chính Đảng vô sản lãnh đạo đất nước đi theo CNXH. Sự sáng tạo của Lênin bổ xung cho học thuyết Mác, xuất phát từ thực tiễn nước Nga, không chỉ là quá độ về chính trị.

 

docx2 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan niệm của Các Mác, Lênin và Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội như thế nào?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Quan niệm của Các Mác, Lênin và Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH như thế nào?
Theo quan điểm CN Mac-Lênin
Theo CN Mac-Lênin có 2 con đường quá độ tiến lên cn XH. Con đương thứ nhất là con đường qua độ trực tiếp lên CNXH từ những nước tư bản phát triển trình độ , con đương thứ 2 là con đương quá độ gián tiếp lên CNXH ở những nước tư bản phát triển thấp, ở các nc tiểu tư bản. 
 Theo quan điểm của HCM
Tt HCM vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cm vs, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu gpdt và gp con người.
Trên cơ sở vận dụng ko ngừng về thời kì quá độ lên CNXH của CN M-L và xuất phát từ đặc điểm, tình hình thực tế của VN, HCM khẳng định, con đường cm VN là tiến hành GPDT, hoàn thành cm dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên CNXH. Như vậy quan điểm của HCM về thời kì quá độ lên CNXH là quan điểm về 1 hình thái quá độ gián tiếp cụ thể- qua độ từ một XH thuộc địa nửa công nghiệp, lạc hậu đi lên cnXH. Chính nội dung cụ thể này, HCM đã cụ thể hóa và làm phong phú thêm cho lý luận M-L về thời kì quá độ lên CNXH.
Mác cho rằng: hình thức quá độ trực tiếp từ xh TBCN lên CNXH diễn ra ở các nước TB phát triển nhất ở châu âu không thể là gì khác ngoài thực hiện CCVS.
Lênin cho rằng: quá độ gián tiếp không qua CNTB ở những nước tiểu nông cần có sự giúp đỡ từ bên ngoài của 1 nước công nghiệp tiên tiến đã làm cách mạng XHCN thành công và điều kiện bên trong phải có 1 chính Đảng vô sản lãnh đạo đất nước đi theo CNXH. Sự sáng tạo của Lênin bổ xung cho học thuyết Mác, xuất phát từ thực tiễn nước Nga, không chỉ là quá độ về chính trị.
+ HCM thống nhất với các nhà kinh điển và nhấn mạng hình thức quá độ "rút ngắn" áp dụng cho VN.
- Cần nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm ls cụ thể của mỗi nước khi bước vào thời kỳ quá độ: "tùy hoàn cảnh, mà các dt phát triển theo con đường khác nhau...Có nước thì đi thẳng tiến đến CNXH, có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên CNXH".
- HCM xây dựng quan niệm quá độ gián tiếp căn cứ vào thực tiễn của VN:
HCM chỉ ra đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN: "Đặc điểm to lớn nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN". Đây là vấn đề mới cần nhận thức và tìm giải pháp đúng đắn để có hình thức, bước đi phù hợp với VN.
"Mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ" là mâu thuẫn giữa 1 bên là yêu cầu phải tiến lên xây dựng 1 chế độ xh mới có "công, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến" với 1 bên là tình trạng lạc hậu phải đối phó với bao thế lực cản trở, phá hoại mục tiêu của chúng ta."
Về độ dài của thời kỳ quá độ: lúc đầu dựa theo kinh nghiệm của LX và TQ, HCM dự đoán "chắc đôi ba, bốn kế hoạch dài hạn..." sau đó quan niệm được điều chỉnh: "xây dựng CNXH là 1 cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài".
- Về nhiệm vụ ls của thời kỳ quá độ, Người nêu: phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH..., vừa cải tạo kt cũ vừa xây dựng kt mới, mà xây dựng là chủ yếu và lâu dài. HCM chỉ ra nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kt, văn hóa, xã hội.
Chính trị, cuộc đấu tranh gay go giữa cái cũ đang suy tàn và cái mới đang nảy nở...cho nên sự nghiệp xây dựng CNXH khó khăn và phức tạp.
Kinh tế, tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt được ở thời kỳ tư bản nhưng sao cho không đi chệch sang CNTB; sử dụng hình thức và phương tiện của CNTB để xây dựng CNXH. Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kt thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kt.
Tư tưởng, văn hóa, xh: bác nêu phải khắc phục sự yếu kém về kiến thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kt, lạc hậu về văn hóa...tất cả sẽ dẫn đến những biểu hiện xấu xa, thoái hóa cán bộ, đảng viên...là khe hở CNTB dễ dàng lợi dụng. HCM nhấn mạnh "muốn cải tạo XHCN thì phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng XHCN thì không làm việc XHCN được".
- Về nhân tố đảm bảo được thực hiện thắng lợi CNXH ở VN: phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước; phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị-xh; xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng CNXH.

File đính kèm:

  • docxCÂU 25.docx