Quan niệm về Kĩ năng sống

KỸ NĂNG SỐNG BAO GỒM MỘT LOẠT CÁC KỸ NĂNG CỤ THỂ CẦN THIẾT CHO CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY CỦA CON NGƯỜI. KỸ NĂNG SỐNG LÀ KHẢ NĂNG LÀM CHỦ BẢN THÂN CỦA MỖI NGƯỜI, KHẢ NĂNG ỨNG XỬ PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI KHÁC VÀ VỚI XÃ HỘI , KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ TÍCH CỰC TRƯỚC CÁC TÌNH HUỐNG CỦA CUỘC SỐNG .

ppt52 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan niệm về Kĩ năng sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 kiện.Hoạt động 4 : Cửa sổ JOHARI- Nhận giấy và tự vẽ cửa sổ JOHARI- Tự nhìn lại cửa sổ JOHARI của bản thânNhận thức về bản thân, chia sẻ với người khácHoạt động 5 : Hiểu và cảm thông với người khác- Trong 5 phút, suy nghĩ về tâm trạng của những bạn khác- Chia nhóm để chuẩn bị sắm vai : quan sát tìm hiểu tâm trạng, thể hiện thái độ cảm thông. Cả nhóm tham gia ý kiến và xây dựng kịch bản, bố trí sắm vai.- Các nhóm lần lượt sắm vai. Quan sát góp ý kiến Câu hỏi thảo luậnBạn có suy nghĩ gì khi thực hiện hoạt động này ?Để có thể cảm thông với người khác, bạn cần làm gì ?Phát hiện và hiểu cảm xúc của người khác, khuyến khích thái độ nhạy cảm và cảm thông với người khácTóm tắt HĐ5 : Hiểu và cảm thông với người khác - Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông họ. Cần rèn luyện thái độ chia sẻ hết sức tế nhị.- Quan sát cử chỉ, thái độ, trò chuyện, thăm hỏi và biết lắng nghe để hiểu về tâm trạng của một người.KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊHoạt động 1 : Tưởng tượngNhận phiếu bài tập tưởng tượng và ghi vào đóThảo luận : Tại sao bạn chọn điều đó. Sự lựa chọn này có ý nghĩa gì với bạn.-Thái độ của bạn với những chia sẻ, những suy nghĩ với người khác.Phát triển suy nghĩ sáng tạo, tôn trọng suy nghĩ người khác, xác định giá trị của bản thânÝ nghĩa HĐ1 : Tưởng tượngNhưng điều bạn coi là có giá trị với bạn sẽ giúp bạn hành động có hành vi theo giá trị đó.KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊHoạt động 2 : Phù điêu- Mỗi người nhận một phù điêu (hoa 6 cánh)- Điền vào những nội dung + Tên + Nguyện vọng cuối đời bạn muốn đạt được + Một người quan trọng nhất đối với bạn + Một tiêu chuẩn đạo đức bạn muốn tất cả mọi người phải theo + Một tiêu chuẩn đạo đức mà bạn luôn giữ cho mình không bao giờ vi phạm + Bốn từ mà bạn muốn người ta mô tả về mặt tư cách hay tính cách của bạnPhát triển kĩ năng tự nhận thức giá trị, xác định những giá trị quan trọng trong cuộc sốngKĨ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊThảo luận :- So sánh phù điêu của bạn với phù điêu của người khác. Bạn thấy mục nào dễ làm , mục nào khó nhất ?Ý NGHĨA HĐ 2 : Phù điêuNhững điều bạn mong muốn và những điều bạn muốn người khác đánh giá về mình là những giá trị quan trọng đối với bạn. KĨ NĂNG KIÊN ĐỊNHHoạt động 1 : Thế nào là kiên định ?- Nhận giấy lớn A0- Cá nhân suy nghĩ và nêu kiên định là gì ?- Ghi lên giấy lớn và trình bày cả lớp- Đọc toHiểu khái niệm kiên định và hình thành tính kiên định qua luyện tậpKĨ NĂNG KIÊN ĐỊNHHoạt động 2 : Kiên định chưa ?- Chia nhóm để sắm vai theo các tình huống sau1. Nhóm bạn của em bảo em thử hút thuốc lá một lần, em làm thế nào ?2. Một bạn xúi bạn lấy cắp đồ , bạn làm gì ?3. Một bạn trai mời một bạn nữ đi chơi vào buổi tối, bạn không muốn đi, bạn làm thế nào ?4. Bạn của bạn xui bạn trốn học một buổi, bạn làm thế nào ?5. Mọi người đều xếp hàng vào mua vé hay vào cửa. Có một người đứng chen vào trước bạn, các bạn đều phản ứng theo cách hung hăng/kiên định/phục tùng. Hãy thể hiện xem vấn đề được giải quyết như thé nào ?Thể hiện tính kiên định trong mọi tình huống, giải quyết vấn đề một cách tích cựcKĨ NĂNG KIÊN ĐỊNH6. Trước đây, bạn có chơi với một nhóm bạn hay quậy phá, hiện nay người dân trong xóm còn ấn tượng không tốt và thường có thái độ không thân thiện với bạn. Bạn làm thế nào ?7. Bạn bị ghi sổ là đã trốn học một lần và các bạn trong đội trực không có thái độ thân thiện với bạn, thậm chí còn nhắc đi nhắc lại việc đã qua như để làm bạn xấu hổ với bạn bè. Bạn làm gì ?- Các nhóm sắm vaiThảo luậnBạn có suy nghĩ và quan sát gì về tình huống đã xem ? Về cách cư xử của bạn mình ? Vấn đề rút ra ở đây là gì ?KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNHMục đích : - Biết nên giải quyết vấn đề bằng cách nào ?- Các bước thực hiện khi ra quyết định.Xác định vấn đềThu thập thông tinLiệt kê các giải phápKết quả sự lựa chọn giải phápRA QUYẾT ĐỊNHHành vi thể hiệnKiểm định lại hiệu quả quyết định- Chia nhóm sắm vai các tình huống- Thảo luận nhóm 1. Quyết định nói ra một sự thật 2. Xung đột trong gia đình khiến bạn buồn chán, thất vọng. Bạn có ý định bỏ nhà ra đi. 3. Một trẻ gái đang bị rủ rê gia nhập một nhóm không lành mạnh có liên quan đến tiêm chích ma túy. 4. Một bạn phát hiện bạn của mình lấy cắp tiền của người khácvà bạn đang băn khoăn không biết làm gì ? 5. Hai bạn nữ ở nông thôn đang bị nhóm bạn rủ đi thành phố kiếm sống (nhóm bạn này đã từng đi thành phố kiếm sống) 6. Một bạn học kém trong học kì vừa rồi, gia đình không hài lòng. Bạn buồn bã tìm đến một người bạn, có một bạn đang xui bạn ấy bỏ học.KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNGHoạt động 1 : Tìm hiểu về các tình huống gây căng thẳng- Từng nhóm liệt kê các tình huống gây căng thẳng hàng ngày- Thông báo và ghi lên bảng- Chọn một vài tình huống đã nêu, nói lên tâm trạng khi gặp tình huống đó- Chia nhóm thảo luận về tâm trạng có thể có khi gặp phải một tình huống đã liệt kê. + N1: Thảo luận về tâm trạng có thể có khi thất bại trong học tập + N2: Thảo luận về tâm trạng có thể có khi sắp đến kì thi + N3: Thảo luận về tâm trạng có thể có khi bị khiển trách oan + N4: Thảo luận về tâm trạng có thể có khi bị ép buộc làm những việc không thích- Các nhóm trình bàyBiết tình huống gây căng thẳng hàng ngày và những cảm xúc thường gặpÝ nghĩa HĐ1 Có nhiều tình huống căng thẳng hàng ngày . Khi bị căng thẳng con người thường có tâm trạng : buồn chán, thất vọng, tức giận, lo lắng, hồi hộp, uất ức,  làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Cũng có thể hy vọng, mong muốn, cố gắng hơn. Tìm cách chống lại căng thẳng (stress) : nghỉ ngơi, ngủ nhiều, tập bài tập thư giãn, hoàn thành từng việc một, ăn uống hợp lí, tập thể dục thể thao, đọc sách, ca hát,KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNGHoạt động 2 : Ý thức về các cảm xúc của bản thân mình trong tình huống căng thẳng - Chia nhóm thảo luận các câu hỏi :1. Có thể có những tâm trạng khác nhau khi căng thẳng không ?2. Những tâm trạng đó ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?- Các nhóm trình bày và nhận xét, bổ sungÝ nghĩa HĐ2 : Khi căng thẳng sẽ có cảm xúc hay tâm trạng khác nhau Có những cảm xúc tiêu cực: buồn, tức giận, ảnh hưởng đến sức khỏe, giao tiếp, sinh hoạt, học hành, làm việc. Có những cảm xúc tích cực: hy vọng, mong muốn, cố gắng,.. để luôn tìm cách ứng phó tích cực. Bình tĩnh và cân bằng hơn khi gặp phải tình huống căng thẳngKĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNGHoạt động 3: Dòng suy nghĩ tích cực và tiêu cực đối với tình huống căng thẳng- Nêu một vài tình huống gây căng thẳng. Tất cả ghi ra những suy nghĩ tích cực hay tiêu cực về tình huống đã nghe.- Đọc lên ý kiến, ghi lên bảng : suy nghĩ tích cực/suy nghĩ tiêu cực Thảo luận + Những hành vi tích cực/tiêu cực đưa đến những hành động tương ứng nào ? Nêu thí dụ qua thực tế. + Điều gì xảy ra nếu chỉ có những ý nghĩ tiêu cực ? + Cần những kĩ năng sống cụ thể nào để thúc đẩy suy nghĩ tích cực và hạn chế suy nghĩ tiêu cực?KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNGHoạt động 4: Các cách ứng phó- Nêu một vài tình huống gây căng thẳng .Ghi lên bảng- Mỗi người nhận một phiếu ghi cách ứng phó.- Đọc tình huống vừa nêu, mỗi bạn suy nghĩ xem mình có thích phiếu ứng phó đang cầm trong tay.- Di chuyển đến 1 trong 3 vị trí : THÍCH – KHÔNG THÍCH – KHÔNG RÕ LẮM, LƯỠNG LỰ để bày tỏ thái độ của mình đối với cách ứng phó ghi trên phiếu- Nêu vài cách ứng phó và giải thích vì sao T – KT - LLTìm hiểu và phân tích các cách ứng phó khác nhau mang tính tích cựcCác tình huống gây căng thẳng thường gặp :Sắp đến kì thi, bị trách oan, bị điểm thấp trong kì kiểm tra,bị kẻ xấu xin đểu, hăm dọa, bạn bè nói xấu,Thảo luận Có nhiều cách ứng phó khác nhau trong tình huống gây căng thẳng không ? Điều này có ý nghĩa gì ? Có những cách ứng phó phù hợp cho tình huống này nhưng không phù hợp đối với tình huống khác không ? Có phải người ta luôn biết vận dụng những cách ứng phó phù hợp và không sử dụng cách ứng phó không phù hợp không ? Cho thí dụ.Ý nghĩa HĐ4 : Các cách ứng phó- Có nhiều cách ứng phó khác nhau đối với tình huống căng thẳng. Tuy nhiên không phải bao giờ người ta cũng sử dụng những cách ứng phó phù hợp và không cần sử dụng những cách ứng phó không phù hợp, dù có biết.- Trong thực tế, khi căng thẳng, người ta khó có thể có được cách ứng phó phù hợp mà thường vận dụng cách ứng phó không phù hợp. Cần rèn luyện để có cách ứng phó phù hợp.- Các kĩ năng tự nhận thức, bày tỏ, thổ lộ, nhờ người giúp đỡ, suy nghĩ linh hoạt, thương thuyết, là rất cần thiết. Các hình thức đi dạo, đi du lịch, chơi thể thao, nghe nhạc, làm một công việc mà mình yêu thích, là cách ứng phó tích cực.KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG Hoạt động 5 : Nhìn sự việc theo một cách mới- Liệt kê nhanh các tình huống gây căng thẳng của bạn và nêu suy nghĩ riêng. Thí dụ :- Một em học sinh vừa biết tin là không được chọn nhận học bổng của địa phương. (Tôi kém lắm / Ai cũng may mắn chỉ có tôi là không may) - Kể cho bạn ngồi kế bên biết suy nghĩ của bản thân mình. - Nhờ bạn nêu ra suy nghĩ khác (Td: Vì có nhiều người ) - Vài cặp lên trình bày. - Thảo luận, so sánh các cách suy nghĩ mới – Tác dụng của nó.Biết điều chỉnh thái độ, cách nhìn để bớt căng thẳng và cảm thấy vững vàng hơnÝ nghĩa HĐ 5 : Nhìn sự việc theo một cách mới Thông thường sự căng thẳng là do ta dễ có suy nghĩ tiêu cực về một tình huống xảy ra. Tìm cách suy nghĩ mới, tích cực, linh hoạt góp phần giảm bớt sự căng thẳng, huớng đến hành động tích cực để cải thiện tình hình. KĨ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊUHoạt động 1 : Đường đời- Hồi tưởng và ghi lại những mục tiêu đã đạt được trong quá khứ và những dự định thực hiện trong tương lai.- Chia sẻ với bạn bè bên cạnh về đường đời của mình (nhóm đôi)Thảo luậnNhững sự giúp đỡ nào giúp bạn gặt hái những thành công từ trước đến nay ? Trong thời gian tới, bạn có dự định gì không ? Liệu có thực hiện được không ? Bạn có cách gì để đạt tới ?Phát triển khả năng tự nhận thức, tư duy có phê phán, đặt mục tiêu cho bản thân KĨ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊUHoạt động 6 : Đặt mục tiêu- Nhận phiếu đặt mục tiêu và ghi lại- Chia sẻ trong nhóm về mục tiêu của bạn- Vài bạn trình bày mục tiêu trước lớpThảo luận- Tại sao kĩ năng đặt mục tiêu lại quan trọng ?- Yếu tố gì quan trọng nhất trong đặt mục tiêu . Vì sao ?Ý nghĩa HĐ 2 : Đặt mục tiêu

File đính kèm:

  • pptKy nang song(1).ppt