Quy trình và phương pháp thiết kế bài giảng Địa lí bằng Microsoft Powerpoint

 Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản và rõ ràng.

 Đừng sao chép nguyên văn bài giảng.

 Hãy nhất quán trong thiết kế.

 Chỉ nên đưa ra một ý tưởng lớn trong mỗi slide.

 Không sử dụng quá 2 kiểu font chữ trên cùng một slide.

 Cố gắng không tạo quá bốn gạch đầu dòng cho các nội dung văn bản.

 Chọn các kiểu trình chiếu cẩn thận.

 Chọn kích cỡ font chữ và khuôn mẫu thích hợp với môi trường tiến hành trình diễn.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình và phương pháp thiết kế bài giảng Địa lí bằng Microsoft Powerpoint, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quy trình và phương pháp Thiết kế bài giảng địa lí bằng Microsoft Powerpoint Những yêu cầu cơ bản khí thiết kế bài giảng Địa lí trên Microsoft Powerpoint Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản và rõ ràng. Đừng sao chép nguyên văn bài giảng. Hãy nhất quán trong thiết kế. Chỉ nên đưa ra một ý tưởng lớn trong mỗi slide.  Không sử dụng quá 2 kiểu font chữ trên cùng một slide. Cố gắng không tạo quá bốn gạch đầu dòng cho các nội dung văn bản. Chọn các kiểu trình chiếu cẩn thận.  Chọn kích cỡ font chữ và khuôn mẫu thích hợp với môi trường tiến hành trình diễn. Các kiểu thiết kế bài giảng địa lí trên Microsoft PowerpointKiểu 1: Sử dụng Powerpoint như là công cụ minh hoạ thêm cho bài giảng.Kiểu 2: Sử dụng Powerpoint như một giáo án điện tử. Qui trình thiết kế bài giảng Địa lí bằng chương trình Microsoft Powerpoint Bước 1: Soạn giáo án. Bước 2: Tìm kiếm các dữ liệu. Bước 3: Biên tập, chỉnh lí, sửa chữa và lựa chọn các dữ liệu cho phù hợp với bài dạy. Bước 4: Lưu các thông tin và dữ liệu đã chỉnh lí vào máy tính. Bước 5: Xây dựng kịch bản chi tiết của bản trình chiếu trên giấy. Bước 6: Tiến hành trình bày nội dung của kịch bản trên Powerpoint. Bước 7: Chạy thử bản trình chiếu trên màn hình lớn và chỉnh sửa lại những phần chưa phù hợp. Bài 2vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiênEm hãy dựa vào bản đồ khu vực Đông Nam á và kiến thức đã học để nêu lên những đặc điểm về vị trí địa lí của nước ta ?Biển Đông1. Vị trí địa lía) Đặc điểm- Nằm ở bờ Đông của bán đảo Đông Dương Nằm gần trung tâm Đông Nam - Nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa Châu á.b) ảnh hưởng của VTĐL đến sự phát triển KT - XH của nước taVTĐL đó đã tác động như thế nào đến sự phát triển KT - XH của nước ta ?1. Vị trí địa lí Vùng biển rộng đầy tiềm năng để phát triển kinh tế biển  Cho phép tăng cường giao lưu, buôn bán, hợp tác. Vị trí thuận lợi về GTVT Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaThuận lợi1. Vị trí địa líBài 2vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiênEm hãy dựa vào bản đồ khu vực Đông Nam á và kiến thức đã học để nêu lên những đặc điểm về vị trí địa lí của nước ta ?Biển Đông1. Vị trí địa lía) Đặc điểm- Nằm ở bờ Đông của bán đảo Đông Dương Nằm gần trung tâm Đông Nam - Nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa Châu á.b) ảnh hưởng của VTĐL đến sự phát triển KT - XH của nước taVTĐL đó đã tác động như thế nào đến sự phát triển KT - XH của nước ta ?1. Vị trí địa lí Vùng biển rộng đầy tiềm năng để phát triển kinh tế biển  Cho phép tăng cường giao lưu, buôn bán, hợp tác. Vị trí thuận lợi về GTVT Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaThuận lợi1. Vị trí địa lí Khí hậu có nhiều tai biến: bão, lũ lụt, hạn hán... Đất nước kéo dài theo hướng B - N  khó khăn trong giao thông xuyên Việt và liên hệ kinh tế giữa các vùng.  Cảnh giác trong bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia.1. Vị trí địa lí2. Đặc điểm và sử dụng TNTN đối với sự phát triển KT - XHTài nguyên thiên nhiênTài nguyên đấtTài nguyên nướcTài nguyên khí hậuTài nguyên sinh vậtTài nguyên khoáng sản Cảnh giác trong bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Đất nước kéo dài theo hướng B - N  khó khăn trong giao thông xuyên Việt và liên hệ kinh tế giữa các vùng.  Khí hậu có nhiều tai biến: bão, lũ lụt, hạn hán...1. Vị trí địa lí2. Đặc điểm và sử dụng TNTN đối với sự phát triển KT - XHTài nguyên thiên nhiênTài nguyên đấtTài nguyên nướcTài nguyên khí hậuTài nguyên sinh vậtTài nguyên khoáng sản- 2 loại đất chính:	+ Đất phù sa phân bố ở các đồng bằng  trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.	+ Đất feralit phân bố ở vùng đồi núi  trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuối.- Các loại đất khác: 	+ Đất phù sa cổ phân bố nhiều ở Đông Nam Bộ.	+ Đất phèn, đất mặn phân bố nhiều ở ĐB. Sông Cửu Long và ven ĐB. Sông Hồng.	+ Đất cát phân bố ở đồng bằng nhỏ hẹp Trung Bộ......a) Đất2. Đặc điểm và sử dụng TNTN đối với sự phát triển KT - XH- 2 loại đất chính:	+ Đất phù sa phân bố ở các đồng bằng  trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.	+ Đất feralit phân bố ở vùng đồi núi  trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuối.- Các loại đất khác: 	+ Đất phù sa cổ phân bố nhiều ở Đông Nam Bộ.	+ Đất phèn, đất mặn phân bố nhiều ở ĐB. Sông Cửu Long và ven ĐB. Sông Hồng.	+ Đất cát phân bố ở đồng bằng nhỏ hẹp Trung Bộ......a) Đất2. Đặc điểm và sử dụng TNTN đối với sự phát triển KT - XH Nhìn trên bản đồ em hãy cho biết nước ta có những loại đất chính nào và phân bố ở đâu ? Những tác động của tài nguyên đất đến sự phát triển KT – XH ? Nhìn trên bản đồ em hãy cho biết nước ta có những loại đất chính nào và phân bố ở đâu ? Những tác động của tài nguyên đất đến sự phát triển KT – XH ?- Chủng loại đa dạng, phong phú nhưng phân tán theo không gian và có trữ lượng không đều  Khó khăn trong việc khai thác và chế biến.- Một số loại khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn: dầu khí, than, apatit, bôxit, vật liệu xây dựng  là nguyên - nhiên liệu cho các ngành khai mỏ, luyện kim, hoá chất, năng lượng....e) Khoáng sản2. Đặc điểm và sử dụng TNTN đối với sự phát triển KT - XH- Chủng loại đa dạng, phong phú nhưng phân tán theo không gian và có trữ lượng không đều  Khó khăn trong việc khai thác và chế biến.- Một số loại khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn: dầu khí, than, apatit, bôxit, vật liệu xây dựng  là nguyên - nhiên liệu cho các ngành khai mỏ, luyện kim, hoá chất, năng lượng....e) Khoáng sản2. Đặc điểm và sử dụng TNTN đối với sự phát triển KT - XH

File đính kèm:

  • pptThiet ke bai giang Dia Li.ppt
Bài giảng liên quan